Ngôi đình ngỡ đã rơi vào quên lãng bất ngờ được "vực dậy" bởi thực vật xung quanh.
Tháng 4-2022, UBND tỉnh Bạc Liêu long trọng tổ chức lễ đón nhận Bằng xếp hạng Di tích Lịch sử cấp quốc gia đối với “Ðịa điểm Trận Giồng Bốm (1946)”. Di tích là dấu ấn quan trọng trong hưởng ứng lời kêu gọi Nam Bộ kháng chiến của người dân Bạc Liêu nói chung, phái Cao Ðài Minh Chơn Ðạo nói riêng.
Đêm 22-9-1945, Pháp nổ súng chiếm trụ sở UBND Nam bộ và nhiều cơ quan nhà nước ta ở các trung tâm thành phố, bắt đầu âm mưu đánh từ Sài Gòn ra khắp Nam bộ để đánh chiếm cả nước. Dân quân Tự vệ ta đã đánh trả ngay. Các lực lượng sẵn sàng chờ lệnh của Chính phủ để chiến đấu. Ngày 23-9-1945, Nam bộ sục sôi kháng chiến, khắp Trung - Nam - Bắc vang lên câu hát: “Tiếng súng vang sông núi miền Nam, ầm đất nước Việt Nam. Tiếng súng vang lừng khắp non sông, giục ta ra tranh đấu…”.
Những năm 1968-1970, trên tuyến đường 1C, có cô gái thanh niên xung phong (TNXP) gùi hàng đến nỗi tổn thương dây thanh không còn nói chuyện được. Sự kiện này giờ vẫn còn nhiều người nhớ. Cô gái ấy là Phạm Thị Bang (Tư Bang), Trung đội trưởng Trung đội II, Ðại đội Nguyễn Việt Khái III (Cà Mau) và cũng là người được phong danh hiệu “Kiện tướng Khe Sanh”.
Cái Bè, tỉnh Tiền Giang được biết đến không chỉ là vùng đất phù sa với những vườn trái cây sum suê mà còn thu hút nhiều du khách trong và ngoài nước với những ngôi nhà cổ hàng trăm năm tuổi… Đặc biệt, Cái Bè còn là vùng đất gắn liền với những di tích lịch sử nổi tiếng, ghi dấu những chiến công lẫy lừng của quân và dân Tiền Giang.
Tôi đã có dịp trải nghiệm về quang cảnh đốt đuốc đi xem hát bội đình làng của người dân làng quê Nam Bộ nói chung và Vĩnh Long nói riêng, đã để lại cho tôi cảm giác vui vui, là lạ về một quang cảnh của miền quê sông nước.
Người phụ nữ ở miền Tây biến hiên nhà của mình thành lớp học cho hàng trăm trẻ em nghèo, với mong muốn lũ trẻ biết đọc, biết viết.
Dưới sự chỉ đạo của Bác Hồ và Trung ương Ðảng, tuyến đường huyền thoại “Hồ Chí Minh trên biển”, khơi mở năm 1961, là một trong những sáng tạo độc nhất vô nhị trong lịch sử thế giới, trở thành yếu tố quan trọng để xoay chuyển cục diện chiến trường miền Nam theo tinh thần Nghị quyết 15 (năm 1959): dùng bạo lực cách mạng để đấu tranh, chiến thắng kẻ thù xâm lược và bè lũ tay sai.
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn mong muốn: “Đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành”. Làm theo Bác, chị Lâm Hoàng Anh Tú (dân tộc Khmer) Phó Chủ tịch Hội LHPN, Chủ tịch Hội Khuyến học xã Thanh Sơn, huyện Trà Cú luôn gương mẫu trong công tác khuyến học, khuyến tài và tích cực vận động hội viên, Nhân dân cùng tham gia Hội Khuyến học xã.
Thấu hiểu giọt máu tình nguyện có giá trị nhân văn, để cứu người, suốt 15 năm qua, anh Nguyễn Văn Dương, ngụ thị trấn Vĩnh Thuận, huyện Vĩnh Thuận (Kiên Giang) không ngần ngại tham gia hiến máu tình nguyện.
Thời gian qua, phong trào thi đua Chung sức xây dựng nông thôn mới (NTM) ở xã Đồng Sơn (huyện Gò Công Tây, tỉnh Tiền Giang) nhận được sự hưởng ứng tích cực của các tầng lớp nhân dân trên địa bàn. Từ đó xuất hiện nhiều tấm gương tích cực tham gia xây dựng NTM và anh Phan Văn Đẹp (ấp Ninh Đồng, xã Đồng Sơn) là một điển hình như thế.
Năm 1969, tại thị xã Vị Thanh, nhằm bình định nông thôn theo chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh, địch tăng cường quân chủ lực như Sư đoàn 21, Sư đoàn 9, lực lượng thủy quân lục chiến, đưa nhiều xe tăng, xe bọc thép, dùng chất độc hóa học để yểm trợ lực lượng bộ binh càn quét, quyết tâm bình định vùng căn cứ kháng chiến của ta.