Chiều ngày 8-10, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lâm Hoàng Nghiệp có chuyến khảo sát một số dự án về phát triển du lịch ở huyện Cù Lao Dung. Cùng đi còn có lãnh đạo các sở, ngành và Huyện ủy Cù Lao Dung.
Có nhiều lý do, cơ sở về “thiên thời, địa lợi, nhân hòa” để chúng ta đặt trọn niềm tin về một tương lai không xa, Vũng Liêm sẽ xuất hiện một cách “khác biệt” trong bản đồ du lịch hiện nay ở nước ta.
Du lịch làng nghề là xu hướng hấp dẫn du khách hiện nay. Ngoài mang lại giá trị về kinh tế, du lịch làng nghề còn góp phần gìn giữ giá trị văn hóa truyền thống. Làng nghề đan đát ở xã Vĩnh Phú Đông (huyện Phước Long) là một trong những địa chỉ có nhiều tiềm năng phát triển loại hình du lịch này.
Mùa nước nổi là hiện tượng lũ lụt của tự nhiên, gọi là lũ lụt nhưng đối với dân miền Tây thì đây lại là ưu đãi của thiên nhiên ban tặng cho vùng đất này. Mỗi mùa nước lũ, miền Tây lại khoác lên mình lớp áo hữu tình, mộc mạc mà quyến rũ khiến những tín đồ đam mê khám phá thổn thức tìm về.
Những năm gần đây, nhiều nông dân tại Đồng Tháp mạnh dạn bắt tay làm du lịch nông nghiệp giúp bà con tăng thu nhập đáng kể đồng thời đưa bức tranh du lịch tỉnh nhà thêm nhiều gam màu mới, hấp dẫn hơn trong mắt du khách phương xa.
Theo lời kể của những người bạn địa phương, tôi đã thực hiện một chuyến lên núi Kéc (xã Thới Sơn, Tịnh Biên, An Giang) để tận mắt chứng kiến bầy khỉ hoang. Quả thật, bầy khỉ đang sinh sống ở đây đã trở nên khá đặc biệt với những du khách hành hương.
Chiều ngày 1-10, tại Trung tâm Ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ (KH-CN), Vụ Phát triển KH-CN Địa phương (Bộ KH-CN) phối hợp Sở KH-CN tỉnh Sóc Trăng tổ chức Diễn đàn Bàn giải pháp KH-CN thúc đẩy phát triển du lịch nông nghiệp vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Đến dự có các đồng chí: Trần Văn Quang - Phó Vụ trưởng Vụ Phát triển KH-CN Địa phương; Vũ Thế Bình - Phó Chủ tịch Hiệp hội Du lịch Việt Nam cùng lãnh đạo các viện, trường, lãnh đạo Sở KH-CN, Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch, Hiệp hội Du lịch, công ty du lịch của các tỉnh ĐBSCL.
Những năm gần đây, nhiều nông dân tại Đồng Tháp mạnh dạn bắt tay làm du lịch nông nghiệp giúp bà con tăng thu nhập đáng kể đồng thời đưa bức tranh du lịch tỉnh nhà thêm nhiều gam màu mới, hấp dẫn hơn trong mắt du khách phương xa. Đặc biệt, ngành “công nghiệp không khói” còn mang lại nhiều giá trị vô hình cho nền nông nghiệp và diện mạo nông thôn Đất Sen hồng.
Để làng nghề gạch gốm Mang Thít sớm trở thành sản phẩm du lịch, thì việc tổ chức các đoàn famtrip, nhận các đóng góp nghiêm túc về chuyên môn của những chuyên gia du lịch, các hãng lữ hành, những người phải trực tiếp làm nghề du lịch… là điều vô cùng quan trọng.
Đến với Gành Dầu, Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang, du khách sẽ có hành trình đa sắc: đắm mình trong làn nước biển trong xanh, lặn ngắm san hô, mua hải sản tươi tại chợ địa phương, ra khơi đến các hòn lân cận, viếng ngôi đình thiêng...
Là thông điệp của Bí thư Tỉnh ủy Đồng Tháp Lê Minh Hoan gửi đến cán bộ chủ chốt trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp thông qua buổi tập huấn trực tuyến về “Kinh tế nông nghiệp - Du lịch Nông thôn” được tổ chức vào ngày 23/9 tại TP.Cao Lãnh. Bí thư Tỉnh ủy Đồng Tháp Lê Minh Hoan chủ trì tại điểm cầu tỉnh, cùng tham dự chương trình có lãnh đạo của 12 huyện, thị, thành phố trong tỉnh.
Chợ du lịch Xà No sẽ kết nối với Khu Bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng, tạo ra nét du lịch độc đáo của tỉnh Hậu Giang và thu hút thêm hàng triệu lượt khách du lịch trong tương lai gần.