Những hòn đảo giữa biển khơi xanh biếc không chỉ có cảnh sắc thiên nhiên hùng vĩ, vẻ đẹp của hàng dừa xanh in bóng trên bãi cát trắng mịn, ghềnh đá nhấp nhô theo sóng biển mà còn là những trạm tiền tiêu canh giữ vùng trời, vùng biển và dải đất phía Tây Nam của Tổ quốc.
Sau ngày giải phóng, chuyện về đầu não kháng chiến tại Cà Mau, căn cứ Tỉnh uỷ Cà Mau tại Xẻo Ðước tồn tại 15 năm ngay trong tầm đạn giặc mà vẫn tuyệt đối bí mật, tuyệt đối an toàn, đã trở thành huyền thoại độc nhất vô nhị.
Ở Nam Bộ, mỗi địa phương có hệ thống địa danh riêng. Nhìn từ góc độ ngôn ngữ, những địa danh ấy được tạo nên từ nhiều phương thức khác nhau. Trong đó, có khá nhiều địa danh mang yếu tố động vật, chẳng hạn như núi Tượng, sông Bến Nghé, rạch Rắn, rạch Cái Tôm, Tràm Dơi… Riêng địa danh mang yếu tố “Trâu” xuất hiện khá nhiều, đặc biệt ở vùng Đồng Tháp Mười. Xin kể ra đây một số địa danh tiêu biểu.
Ngày 17-1-2021, Tỉnh ủy, UBND tỉnh Bến Tre tổ chức lễ trao danh hiệu “Công dân Đồng khởi” cho nguyên Phó thủ tướng Chính phủ Trương Vĩnh Trọng (Hai Nghĩa) tại nhà riêng xã Lương Quới, huyện Giồng Trôm.
Long An có nhiều cây cổ thụ nhưng để được công nhận là Cây di sản Việt Nam (CDSVN) đòi hỏi nhiều tiêu chí khắt khe. Việc công nhận, vinh danh cây di sản là hoạt động không chỉ mang ý nghĩa khoa học mà còn góp phần nâng cao ý thức cộng đồng trong bảo tồn thiên nhiên, môi trường sống.
Bó hoa cúc mâm xôi khổng lồ này đang được trưng bày tại Khu tham quan ẩm thực Cúc mâm xôi nằm trên đường hoa Sa Nhiên - Cai Dao thuộc phường Tân Quy Đông, TP.Sa Đéc.
Là một trong những ngôi đình cổ ở Long An, đình Xuân Sanh có 2 sắc thần của 2 đời vua. Đình còn là minh chứng cho tinh thần yêu nước của dân ta trong những năm dài kháng chiến.
Câu chuyện ông Đình Tây nuôi cá sấu Năm Chèo từ lâu đã trở thành huyền thoại linh thiêng gắn với giáo phái Bửu Sơn Kỳ Hương từ thời kỳ khai hoang vùng Bảy Núi. Ngày nay, huyền thoại ấy vẫn có sức hút đặc biệt đối với du khách khi đặt chân đến miệt Thất Sơn hùng vĩ.
Giáo sư Lương Định Của là một nhân cách lớn, một nhà nông học xuất sắc, người đi đầu trong lĩnh vực cải tạo giống cây trồng của Việt Nam. Những đóng góp của ông đã góp phần bảo đảm lương thực cho cuộc chiến đấu giành độc lập và tự do của dân tộc ta đi đến thắng lợi. Ông được mọi người yêu mến và gọi là “nhà bác học của đồng ruộng”.
Chúng tôi có dịp về thăm ngôi nhà nơi Bác Tôn (Chủ tịch nước Tôn Đức Thắng) từng ở và hoạt động cách mạng, thuộc ấp Vĩnh Hòa, xã Vĩnh Kim, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang. Trên nền đất cũ, ngôi nhà đã được sửa sang lại nhưng những hình ảnh, kỷ vật của Bác Tôn vẫn đang được lưu giữ cẩn thận...
Theo nhiều tư liệu, nhà ở vùng nông thôn ĐBSCL ít có thay đổi về cấu trúc, không gian (hoặc có thay đổi thì không đáng kể) cho đến khoảng thời gian từ năm 1945 đến năm 1975 của thế kỷ trước.
Là thanh niên khuyết tật, 7 năm nằm liệt giường, nhưng với ý chí và nghị lực phi thường, Triệu Hồng Hồ Em (sinh năm 1989, ngụ ấp Long Thuận 2, xã Long Điền A, Chợ Mới) đã tự tập luyện, tự ngồi, tự đứng dậy đi khập khiễng và làm ra được những sản phẩm thủ công độc đáo từ tre, trúc.