• Chợ cá đồng nằm ngay ngã tư sông Kinh Ruột (ấp Phú Thuận, xã Phú Hội, huyện An Phú). Theo những cao niên tại đây, thì chợ cá này được hình thành từ xa xưa, chủ yếu mua bán, trao đổi các mặt hàng đặc sản “rặt đồng” của mùa nước nổi, như: cá linh, cua đồng, rắn bông súng, cá sặc, cá rô,…

  • Cũng là chợ như bao vùng quê khác, nhưng chợ Phú Hội có nét độc đáo riêng nhóm chợ lúc 3 giờ sáng và 12 giờ trưa.

  • Chợ nằm ở vị trí khá thuận lợi, là nơi giáp với biên giới Campuchia cũng là vùng “rốn lũ” có nguồn tôm cá hào sảng, chủ yếu là do nước tràn đồng, được ngư dân quanh vùng đánh bắt, rồi đem về chợ Phú Hội bán.

  • Chợ cá đồng Phú Hội hoạt động kinh doanh quanh năm nhưng thời điểm sôi động nhất là mùa lũ từ tháng 7 đến hết tháng 11.

  • Chợ nhóm lúc đêm khuya chủ yếu là mua bán mặt hàng cá linh. Cá linh được ngư dân chuyển đến các vựa cá, rồi sau đó các chủ vựa chuyển lên xe tải đến các chợ đầu mối cho bạn hàng kịp buổi chợ sáng.

  • Riêng các loại cá khác thì được thu mua lúc chợ chiều.

  • Chợ cá đồng này không những nổi tiếng về sự đa dạng chủng loại tôm, cua, ốc, cá, mà sản lượng cũng thuộc dạng “khủng” khó chợ nào ở miền Tây sánh kịp.

  • Ông Nguyễn Thanh Hùng, chủ vựa ốc ở đây cười vui, nói: “Bình quân một ngày cơ sở thu mua từ 1-2 tấn ốc các loại, giá bình quân từ 15.000 -22.000 đ/kg. Tôi mang tiêu thụ cho thị trường TP.HCM và các nhà hàng, quán nhậu ở miền Tây”.

  • Còn Bà Lê Thị Tám, chủ cơ sở thu mua ốc bươu vàng của dân Campuchia mang qua bán tại xã Phú Hội cho biết: Bình quân một ngày thu mua gần 20 tấn ốc, chủ yếu thuê người lễ ruột ốc đem đi bán cho các hộ nuôi cá làm thức ăn.

  • Trung bình nơi đây có gần 10 vựa cá lớn nhỏ có thể thu mua từ 7-10 tấn cá, tôm các loại/ngày.

  • Nhờ tập trung được lượng lớn nên so với nhiều chợ khác thì giá cá, tôm, cua đồng ở chợ Phú Hội khá… “mềm”, thu hút được thương lái từ nhiều địa bàn khác đến đây mua bán.

  • Nhờ tập trung được lượng lớn nên so với nhiều chợ khác thì giá cá, tôm, cua đồng ở chợ Phú Hội khá… “mềm”, thu hút được thương lái từ nhiều địa bàn khác đến đây mua bán.

  • Nhờ tập trung được lượng lớn nên so với nhiều chợ khác thì giá cá, tôm, cua đồng ở chợ Phú Hội khá… “mềm”, thu hút được thương lái từ nhiều địa bàn khác đến đây mua bán.

  • Ngoài cá tôm ra chợ này đặc biệt bán các loại rùa, rắn, chuột…

  • Ngoài cá tôm ra chợ này đặc biệt bán các loại rùa, rắn, chuột…

  • ….đến các loại rau đồng như bông súng, điên điển, rau nhút

  • Anh Trần Tuấn Nghĩa ở ấp Phú Thuận, phấn khởi: “Năm nay, nước về sớm hơn so với mọi năm, nên hơn tháng nay, ngày nào tôi cũng ra cánh đồng Phú Hội đặt dớn, lú,… từ 3 giờ sáng, sau đó mang cá ra đây bán lại cho thương lái. Ngày nào trúng mánh thì được 400 .000– 500.000 đồng, còn hôm nào ít nhất thì cũng được 200.000 đồng.

  • Anh Trần Tuấn Nghĩa ở ấp Phú Thuận, phấn khởi: “Năm nay, nước về sớm hơn so với mọi năm, nên hơn tháng nay, ngày nào tôi cũng ra cánh đồng Phú Hội đặt dớn, lú,… từ 3 giờ sáng, sau đó mang cá ra đây bán lại cho thương lái. Ngày nào trúng mánh thì được 400 .000– 500.000 đồng, còn hôm nào ít nhất thì cũng được 200.000 đồng.

  • Cá linh mùa này tuy còn nhỏ bán với giá khá cao từ 45.000 -50.000 đồng/kg (cá còn sống), đối với cá làm sạch tuột giá 150.000 -170.000 đồng/kg.

  • Bà Nguyễn Thị Thoa, một thương lái mua cá linh, cho biết: “Ngày nào cũng vậy, tôi chạy ghe lên đây thu mua khoảng vài trăm kí đến 1 tấn cá linh từ các hộ đánh bắt, sau đó chở về chợ đầu mối Long Xuyên bán lại.

  • Sản vật ở đây toàn là đồ tự nhiên và cách mua bán ở đây vô cùng vui vẻ, hào sảng. Không có cảnh tranh cãi, mọi người hòa đồng, cởi mở.

  • Niềm vui của vợ chồng anh Trần Tuấn Kiệt, khi mang cá tôm ra chợ bán xong được khoảng tiền 700.000 -1 triệu đồng/ngày.

  • Niềm vui của vợ chồng anh Trần Tuấn Kiệt, khi mang cá tôm ra chợ bán xong được khoảng tiền 700.000 -1 triệu đồng/ngày.

  • Ngoài ra nơi đây còn xuất hiện chợ lưu mang cá tôm, rau đồng đem đi bán khắp nơi trong xã.

  • Chợ cá đồng nằm ngay ngã tư sông Kinh Ruột (ấp Phú Thuận, xã Phú Hội, huyện An Phú). Theo những cao niên tại đây, thì chợ cá này được hình thành từ xa xưa, chủ yếu mua bán, trao đổi các mặt hàng đặc sản “rặt đồng” của mùa nước nổi, như: cá linh, cua đồng, rắn bông súng, cá sặc, cá rô,…
  • Cũng là chợ như bao vùng quê khác, nhưng chợ Phú Hội có nét độc đáo riêng nhóm chợ lúc 3 giờ sáng và 12 giờ trưa.
  • Chợ nằm ở vị trí khá thuận lợi, là nơi giáp với biên giới Campuchia cũng là vùng “rốn lũ” có nguồn tôm cá hào sảng, chủ yếu là do nước tràn đồng, được ngư dân quanh vùng đánh bắt, rồi đem về chợ Phú Hội bán.
  • Chợ cá đồng Phú Hội hoạt động kinh doanh quanh năm nhưng thời điểm sôi động nhất là mùa lũ từ tháng 7 đến hết tháng 11.
  • Chợ nhóm lúc đêm khuya chủ yếu là mua bán mặt hàng cá linh. Cá linh được ngư dân chuyển đến các vựa cá, rồi sau đó các chủ vựa chuyển lên xe tải đến các chợ đầu mối cho bạn hàng kịp buổi chợ sáng.
  • Riêng các loại cá khác thì được thu mua lúc chợ chiều.
  • Chợ cá đồng này không những nổi tiếng về sự đa dạng chủng loại tôm, cua, ốc, cá, mà sản lượng cũng thuộc dạng “khủng” khó chợ nào ở miền Tây sánh kịp.
  • Ông Nguyễn Thanh Hùng, chủ vựa ốc ở đây cười vui, nói: “Bình quân một ngày cơ sở thu mua từ 1-2 tấn ốc các loại, giá bình quân từ 15.000 -22.000 đ/kg. Tôi mang tiêu thụ cho thị trường TP.HCM và các nhà hàng, quán nhậu ở miền Tây”.
  • Còn Bà Lê Thị Tám, chủ cơ sở thu mua ốc bươu vàng của dân Campuchia mang qua bán tại xã Phú Hội cho biết: Bình quân một ngày thu mua gần 20 tấn ốc, chủ yếu thuê người lễ ruột ốc đem đi bán cho các hộ nuôi cá làm thức ăn.
  • Trung bình nơi đây có gần 10 vựa cá lớn nhỏ có thể thu mua từ 7-10 tấn cá, tôm các loại/ngày.
  • Nhờ tập trung được lượng lớn nên so với nhiều chợ khác thì giá cá, tôm, cua đồng ở chợ Phú Hội khá… “mềm”, thu hút được thương lái từ nhiều địa bàn khác đến đây mua bán.
  • Nhờ tập trung được lượng lớn nên so với nhiều chợ khác thì giá cá, tôm, cua đồng ở chợ Phú Hội khá… “mềm”, thu hút được thương lái từ nhiều địa bàn khác đến đây mua bán.
  • Nhờ tập trung được lượng lớn nên so với nhiều chợ khác thì giá cá, tôm, cua đồng ở chợ Phú Hội khá… “mềm”, thu hút được thương lái từ nhiều địa bàn khác đến đây mua bán.
  • Ngoài cá tôm ra chợ này đặc biệt bán các loại rùa, rắn, chuột…
  • Ngoài cá tôm ra chợ này đặc biệt bán các loại rùa, rắn, chuột…
  • ….đến các loại rau đồng như bông súng, điên điển, rau nhút
  • Anh Trần Tuấn Nghĩa ở ấp Phú Thuận, phấn khởi: “Năm nay, nước về sớm hơn so với mọi năm, nên hơn tháng nay, ngày nào tôi cũng ra cánh đồng Phú Hội đặt dớn, lú,… từ 3 giờ sáng, sau đó mang cá ra đây bán lại cho thương lái. Ngày nào trúng mánh thì được 400 .000– 500.000 đồng, còn hôm nào ít nhất thì cũng được 200.000 đồng.
  • Anh Trần Tuấn Nghĩa ở ấp Phú Thuận, phấn khởi: “Năm nay, nước về sớm hơn so với mọi năm, nên hơn tháng nay, ngày nào tôi cũng ra cánh đồng Phú Hội đặt dớn, lú,… từ 3 giờ sáng, sau đó mang cá ra đây bán lại cho thương lái. Ngày nào trúng mánh thì được 400 .000– 500.000 đồng, còn hôm nào ít nhất thì cũng được 200.000 đồng.
  • Cá linh mùa này tuy còn nhỏ bán với giá khá cao từ 45.000 -50.000 đồng/kg (cá còn sống), đối với cá làm sạch tuột giá 150.000 -170.000 đồng/kg.
  • Bà Nguyễn Thị Thoa, một thương lái mua cá linh, cho biết: “Ngày nào cũng vậy, tôi chạy ghe lên đây thu mua khoảng vài trăm kí đến 1 tấn cá linh từ các hộ đánh bắt, sau đó chở về chợ đầu mối Long Xuyên bán lại.
  • Sản vật ở đây toàn là đồ tự nhiên và cách mua bán ở đây vô cùng vui vẻ, hào sảng. Không có cảnh tranh cãi, mọi người hòa đồng, cởi mở.
  • Niềm vui của vợ chồng anh Trần Tuấn Kiệt, khi mang cá tôm ra chợ bán xong được khoảng tiền 700.000 -1 triệu đồng/ngày.
  • Niềm vui của vợ chồng anh Trần Tuấn Kiệt, khi mang cá tôm ra chợ bán xong được khoảng tiền 700.000 -1 triệu đồng/ngày.
  • Ngoài ra nơi đây còn xuất hiện chợ lưu mang cá tôm, rau đồng đem đi bán khắp nơi trong xã.