Cần Thơ,những ngày tháng Tư lịch sử

Cần Thơ,những ngày tháng Tư lịch sử

Cách nay tròn 50 năm, cùng với miền Nam thành đồng, anh dũng, quân và dân tỉnh Cần Thơ đã tổng tiến công, nổi dậy, giải phóng quê hương, kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mỹ. Khắp nơi trong tỉnh, từ Châu Thành, Kế Sách đến thị xã Vị Thanh, Long Mỹ, Thốt Nốt, Ô Môn… và trung tâm TP Cần Thơ, nơi nơi hân hoan mừng Cần Thơ giải phóng, mừng đất nước hòa bình, non sông thống nhất.
  • Mắm và nước mắm trong sách xưa

    Mắm và nước mắm trong sách xưa

    04-04-2021 20:25

    Khảo về cách nấu nướng, trong số các món ăn được ghi trong cuốn sách cổ viết bằng chữ Nôm nhan đề “Thực vật tất khảo tường kí lục” (nghĩa là tập ghi rõ ràng những phép phải khảo khi làm các món ăn, gọi tắt “Thực vật tất khảo”), theo học giả Hoàng Xuân Hãn, người sưu tầm và công bố, trong tư liệu viết tay cách nay trên 250 năm (khoảng thời Lê - Trịnh), có kể hơn 10 loại, mỗi loại có nhiều thứ.

  • Những chuyến xe chở hàng về nông thôn

    Những chuyến xe chở hàng về nông thôn

    04-04-2021 20:24

    Khi đường sá thông thương, giao thông đi lại dễ dàng, đời sống người dân ở các vùng nông thôn cũng nâng lên rõ rệt. Đặc biệt, việc mua bán, vận chuyển hàng hóa thuận tiện hơn rất nhiều. Những chuyến xe chất đầy hàng hóa, đa dạng chủng loại, từ chợ tỏa ra khắp mọi miền quê, len lỏi vô từng xóm, ấp phục vụ đời sống, nhu cầu mua sắm, nhất là trong dịp Tết Nguyên đán sắp tới.

  • Đình làng Thành phố

    Đình làng Thành phố

    31-03-2021 09:53

    Đình làng Thành phố (nay là Đình Trung - thị xã Gò Công, tỉnh Tiền Giang) được xây dựng từ năm 1930 - 1932. Xưa kia, người Pháp cho nhập 2 thôn Thuận Ngãi và Thuận Tắc thuộc tổng Hòa Lạc Hạ thành một làng quy mô lớn và xây dựng như thành phố, nên người dân Gò Công xưa quen gọi là “làng Thành phố”. Chữ Thành phố ở đây là một danh từ riêng chứ không phải là loại đô thị như hiện nay.

  • Nhà ba gian ở Cà Mau

    Nhà ba gian ở Cà Mau

    30-03-2021 09:05

    Sau những vụ mùa khấm khá, chị Năm Lệ quyết định đầu tư hơn 300 triệu đồng nâng cấp, mở rộng căn nhà đang ở. Với một gia đình thuần nông, đất đai không có bao nhiêu thì đó là khoản tiền rất lớn. Trước đó, chị cũng bỏ ra một số tiền kha khá để sửa lại căn nhà ba gian của ba má chị để lại.

  • Nơi chôn nhau cắt rốn của nhạc sĩ Cao Văn Lầu

    Nơi chôn nhau cắt rốn của nhạc sĩ Cao Văn Lầu

    29-03-2021 09:04

    Người yêu mến nghệ thuật đờn ca tài tử, cải lương ở Nam bộ hẳn là ai cũng biết bản Dạ cổ hoài lang và nhạc sĩ Cao Văn Lầu - người đặt nền tảng đầu tiên cho bản vọng cổ ngày nay. Nhắc đến nhạc sĩ Cao Văn Lầu, mọi người thường nhớ đến Bạc Liêu, nơi ông sinh sống gần trọn cuộc đời và có nhiều hoạt động nghệ thuật nổi bật. Tuy nhiên, ít người biết rằng, nhạc sĩ được sinh ra tại huyện Châu Thành, tỉnh Long An. Những người thân trong dòng họ của ông hiện vẫn sinh sống tại Châu Thành và TP.Tân An.

  • Thoáng Tân Hưng

    Thoáng Tân Hưng

    23-03-2021 09:34

    Tân Hưng với xã Hưng Điền B ngày nào còn gọi “vùng sâu biên giới”, ấy là nơi đất vừa được khai hoang phục hóa, dựng “làng kinh tế mới” qua bao mùa đầu khó khăn, gian khổ, để giờ đây “phô” vóc dáng xã kinh tế mới lên nông thôn mới, xứng tầm một diện mạo tươi trẻ của thị tứ giữa vùng sông nước, bưng biền.

  • Ngôi chùa khuyến học

    Ngôi chùa khuyến học

    21-03-2021 11:58

    Rất nhiều trẻ mồ côi, trẻ em có cảnh đời bất hạnh, khó khăn đã được chùa Vĩnh Quang thuộc xã Châu Phong, thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang nhận nuôi dạy nên người, có việc làm, nghề nghiệp ổn định. Ðại đức Thích Thiện Ðức, trụ trì chùa Vĩnh Quang chia sẻ: các sư thầy nơi đây nhận nuôi dạy trẻ em có hoàn cảnh khó khăn để làm theo lời Bác Hồ dạy: ‘‘Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người’’.

  • Dấu ấn lịch sử Nhà Dây Thép

    Dấu ấn lịch sử Nhà Dây Thép

    21-03-2021 11:58

    Tỉnh Cà Mau hiện có hơn 40 di tích lịch sử, trong đó có 12 di tích cấp quốc gia, ghi dấu một thời bảo vệ đất nước, chống xâm lược của quân dân vùng đất cuối trời Tổ quốc. Không chỉ có những căn cứ địa nơi vùng bưng mà ngay trong lòng địch, ta vẫn tạo được cơ sở hoạt động cách mạng, điển hình là Nhà Dây Thép.

  • Dấu ấn trăm năm đình Mỹ Đức

    Dấu ấn trăm năm đình Mỹ Đức

    19-03-2021 09:31

    Nằm cặp tuyến Quốc lộ 91, đình Mỹ Đức (xã Mý Đức, Châu Phú, An Giang) đã có hơn 200 năm lịch sử thăng trầm cùng thế sự. Đây là di tích lịch sử cách mạng tiêu biểu của địa phương, được người dân thường xuyên tới lui chiêm bái.

  • Dấu ấn trăm năm đình Mỹ Đức

    Dấu ấn trăm năm đình Mỹ Đức

    18-03-2021 08:41

    Nằm cặp tuyến Quốc lộ 91, đình Mỹ Đức (xã Mý Đức, Châu Phú, An Giang) đã có hơn 200 năm lịch sử thăng trầm cùng thế sự. Đây là di tích lịch sử cách mạng tiêu biểu của địa phương, được người dân thường xuyên tới lui chiêm bái.

  • Miếu Bà Cố - Nơi góp phần giáo dục truyền thống cách mạng

    Miếu Bà Cố - Nơi góp phần giáo dục truyền thống cách mạng

    16-03-2021 09:25

    Trong cuộc kháng chiến chống Pháp của dân tộc, khu vực miếu Bà Cố là nơi diễn ra trận đánh giằng co ác liệt nhất giữa ta và địch. Chính tại nơi đây, ta đã tiêu diệt và làm bị thương một lực lượng lớn quân địch. Khi đất nước không còn bóng quân thù, đây trở thành nơi sinh hoạt văn hóa, giáo dục truyền thống cách mạng cho thế hệ trẻ và là nơi sinh hoạt tín ngưỡng của người dân.

  • Cô gái xứ Dừa tham gia gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc

    Cô gái xứ Dừa tham gia gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc

    16-03-2021 09:02

    Đó là chị Lê Na, ở TP. Bến Tre. Chị là kỹ thuật viên chẩn đoán hình ảnh tại Bệnh viện Quân y 175 thuộc Bộ Quốc phòng (TP. Hồ Chí Minh). Lê Na là quân nhân chuyên nghiệp, với quân hàm Thiếu úy. Cuối tháng 3-2021, chị sẽ lên đường tham gia bệnh viện dã chiến cấp 2 - số 3, làm nhiệm vụ tại Phái bộ gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc (LHQ) tại Cộng hòa Nam Sudan.