Cá ngát thuộc loại cá da trơn, ăn tạp, thường sống ở đáy sông và trong vuông tôm... Để bắt được loại cá này, người dân thường câu hoặc lặn mò nơi cá tự làm hang. Mỗi ngày, người biết cách săn cá dưới sông thường kiếm được hơn 5 kg cá, bán vài trăm ngàn đồng.
Cá thòi lòi có cặp mắt rất to ở trên đầu, chúng có thể di chuyển rất nhanh cả trên cạn hoặc dưới nước. Thậm chí, loại cá này còn leo được trên cây và được người dân địa phương đặt cho biệt danh "cá leo cây".
Chúng tôi về Khu Di Tích ( KDT) Lịch sử đặc biệt cấp Quốc gia Gò Tháp ( tọa lạc tại xã Tân Kiều, huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp) trong cái nắng oi ả tháng 5. Điều rất ngạc nhiên là thời tiết không mấy thuận lợi nhưng dòng xe từ các địa phương xuôi về đây rất nhiều.
Chỉ cần cái len, xô hoặc rọng để đựng, những người săn dế cơm tại miền Tây có thể kiếm vài trăm ngàn đồng mỗi ngày.
Nhiều quý ông ở miền Tây sẵn sàng bỏ ra không ít tiền để tìm mua “thần dược” tắc kè bay về làm “vũ khí phòng the”.
Chúng tôi hẹn nhau đến cù lao Dài- thuộc 2 xã Thanh Bình và Quới Thiện (Vũng Liêm, Vĩnh Long) để ngắm nghía sầu riêng cho đã mắt. Trốn cái nắng hè gay gắt dưới những tán cây xanh um, những cây sầu riêng Ri 6, sầu riêng bí trĩu quả…
Nghe và chứng kiến các cao thủ thu phục rắn độc ở miền Tây nhiều người sợ phát khiếp đến dựng cả tóc gáy. Nguy hiểm nhất là các trường hợp rắn đi theo cặp.
Từng có bạn ghe của tôi bị con cá mập đang nằm ngáp ngáp trên ghe táp đứt lìa cánh tay. Anh ta còn trẻ, chưa có kinh nghiệm, thấy nó nằm im, nghĩ nó đã chết. Ai dè vừa đụng đầu nó, nó quay lại, táp một nhát, đứt luôn cánh tay.
Thưởng thức vị đắng của cà phê giữa sông nước mênh mông sẽ là trải nghiệm khiến bạn nhớ mãi khi đến chợ nổi Cái Răng.
Nò là một dụng cụ quen thuộc để bắt cá trên sông, kênh rạch ở miền Tây. Chỉ cần một vài chục cây sào, thêm ít tấm đăng và vài chục mét lưới là đủ để làm một chiếc nò và tha hồ bắt cá trê.
Nhắc đến vùng U Minh Thượng (Kiên Giang), thì ai cũng biết có nhiều sản vật thiên nhiên ban tặng, như rùa, rắn, cá đồng…, nhất là mật ong ở miệt rừng tràm này thì nhiều vô cùng.
Những con ốc biển vượt hàng hải lý, theo thủy triều trôi dạt vào bờ, kẹt lại và chết đi, trở thành đê chắn sóng. Và hành trình ấy cứ đều đặn lặp lại vào mùa gió chướng năm sau.