Anh Nguyễn Văn Việt, thương lái thu mua cua, ngụ xã Thạnh Phú, thông tin: “Giá cua mấy ngày qua trên đà tăng mạnh, là do nguồn hàng cung ứng cho thị trường tết khan hiếm...
Ghi nhận của PV Báo NNVN tại các huyện Châu Thành, Chợ Lách, TP Bến Tre (Bến Tre), nhà vườn đang tất bật vụ thu hoạch bưởi da xanh để xuất bán ra thị trường dịp tết.
Do nhu cầu đặt hàng tăng cao khi bước vào những tuần cận Tết Nguyên đán 2019, hiện giá nhiều loại trái cây ngon, đặc sản tại vùng ĐBSCL như: xoài, bưởi, cam, quýt, thanh long… hiện tăng từ 5.000-10.000 đồng/kg so với các nay 2 tuần.
Tết Nguyên đán Kỷ Hợi năm 2019 cận kề, không khí chuẩn bị cho Tết cổ truyền bắt đầu rộn rã.
Hoa cúc mâm xôi của thành phố Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp đã được tiêu thụ trên khắp cả nước, trong đó nhiều nhất là TP Hồ Chí Minh và hiện nay, loài hoa này còn được đưa ra tiêu thụ tại thủ đô Hà Nội.
Theo báo cáo của Hiệp hội Cá tra Việt Nam (VINAPA), diện tích nuôi mới cá tra trong năm 2018 ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đạt 3.819 héc ta, sản lượng thu hoạch hơn 1,3 triệu tấn (đều tăng so với năm 2017).
Các tỉnh ven biển ĐBSCL đang phát triển mạnh mô hình sản xuất lúa - tôm. Ngoài nguồn thu nhập chính là lúa - tôm, bà con đã sáng tạo và nâng tầm mô hình lúa - tôm thành mô hình đa cây - đa con.
Huyện Cù Lao Dung từ lâu được coi như “thủ phủ” trồng mía của tỉnh Sóc Trăng.
Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn TP Cần Thơ, đến nay nông dân đã xuống giống hoa kiểng phục vụ thị trường Tết Nguyên đán 2019 được hơn 858.730 chậu hoa, kiểng và 5ha cúc, vạn thọ trồng dưới đất cung cấp cho thị trường Cần Thơ và các tỉnh lân cận.
Hồ tiêu được biết đến là cây trồng truyền thống trên vùng đất Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang và phát triển mạnh nhất từ thập niên 70 của thế kỷ trước.
Tại TP Sa Đéc (Đồng Tháp) người dân trồng kiểng hạnh (còn gọi kiểng tắc) vào chậu phục vụ tết vô cùng phấn khởi vì giá cao, từ 130.000 – 150.000 đồng/cặp, tăng hơn 35.000 - 40.000 đồng/cặp so với năm ngoái.
Giá cả hầu hết sản phẩm Tết đều tăng so với cùng kỳ năm ngoái do nguyên liệu đầu vào tăng