Nói đến món mắm, chắc mọi người thường nghĩ ngay đến mắm cá lóc, cá trèn, cá linh, cá sặt…vốn được bày bán phổ biến ngoài chợ. Nhưng từ khi được thưởng thức món mắm chiên thì tôi lại đâm ghiền loại mắm làm từ loại cá này.
“Nhiều người ngại món “thịt ông Tí”, nên bà con nông dân mới nghĩ ra chuyện đặt tên nó là “sóc khóm” để họ ăn cho mạnh miệng”, Sáu Sang cười khà khà, phân trần.
Những ngày qua, trên đường Hùng Vương thuộc phường An Thạnh, TX.Hồng Ngự, người dân truyền tai nhau về lò bánh “nông sản” với nghĩa cử cao đẹp: Chia sẻ khó khăn cùng với người nông dân trồng thanh long, dưa hấu,...
Hương vị thơm ngon độc đáo, sản phẩm không chất bảo quản, hương liệu… sản phẩm sữa bắp với thương hiệu COPHAMILK của Cơ sở sản xuất sữa bắp Cô Phấn (khóm Đông Thịnh 9, phường Mỹ Phước, TP. Long Xuyên, An Giang) do cô Võ Thị Phấn làm chủ đã chiếm trọn niềm tin của khách hàng.
Nếu có dịp về vùng đất 'gạo trắng nước trong' Cần Thơ, bạn có cơ hội thưởng thức một phiên bản pizza hủ tiếu độc đáo và mới lạ mang đậm hương vị miền Tây.
Đối với vùng đất có bề dày văn hóa lúa nước như Việt Nam thì những chế phẩm từ gạo có vị trí đặc biệt trong ẩm thực. Trong hầu hết bữa ăn của người Việt, từ mâm cơm gia đình, đến phở, bún, các món bánh truyền thống như bánh tét, bánh ú, bánh chưng, bánh dày,… đều không vắng mặt gạo hay nếp.
Dọn rửa chuồng, cho heo cúi ăn xong, má lấy cây móc ra sau vườn móc dừa. Má ngó nghiêng lên mấy buồng dừa đầy trái, rồi dùng cây móc dừa (được làm từ cây lục bình, trên đầu có gắn khúc sắt bẻ cong) móc mạnh 1 trái. Trái dừa rớt xuống đất kêu cái phịch, má lượm xách vô nhà. Má nói, hôm nay nhà mình ăn món “cong xuồng kho tương”.
Dưa hường không phải là tên của một loại dưa riêng, mà là trái dưa hấu chưa già, được nhà vườn hái bỏ bớt để dưỡng các trái còn lại lớn hơn, ngọt hơn.
Có những bữa tiệc vun đầy các món ngon, của lạ mà sao lười đụng đũa; có những món ăn quê mùa mà cứ bắt nhớ riết róng, mà khắc khoải chờ mong.
Ở vùng Rạch Gốc - Ngọc Hiển có nghề muối ba khía gắn bó bao đời nay với người dân nơi đây. Ban đầu ba khía muối chỉ tiêu dùng trong gia đình, dần dần tiêu thụ khắp các tỉnh, thành khu vực ĐBSCL, rồi xuất bán ra thị trường nước ngoài…
Chẳng biết thói quen đã hình thành tự bao giờ mà mỗi khi Giêng sang lòng tôi lại nao nao nhiều luyến tiếc. Phải chăng một cái tết sum vầy sao thoáng chốc qua mau? Ra Giêng, tôi bắt nhịp lại với công việc thường ngày.
Sinh thời, nhà văn Vũ Bằng từng quan niệm: “Nghệ thuật ăn cũng là nghệ thuật sống. Ăn miếng ngon khiến người ta thấm thía, nhớ đến nao lòng cái hồn cốt của địa phương ấy. Có những miếng ngon mà người Việt Nam ăn vào ngát mùi đất nước, thấy mình Việt Nam hơn…”