Vốn là giống hoa khó trồng và có thời gian gieo trồng kéo dài gần 6 tháng, cúc mâm xôi được bà con nông dân làng hoa Sa Đéc (tỉnh Đồng Tháp) chọn xuống giống trước tiên, khởi đầu cho vụ hoa xuân 2020.
Ông Nguyễn Văn Dũng Anh (ngụ ấp Cần Thới, xã Cần Đăng, Châu Thành) cho biết, các sản phẩm lọp lươn được sản xuất tại làng nghề lọp lươn Cần Đăng rất hút hàng.
Xác định nông dân là chủ thể quan trọng trong xây dựng nông thôn mới (NTM), thời gian qua, các cấp Hội Nông dân trên địa bàn xã Hòa An (Chợ Mới) đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động cán bộ, hội viên, nông dân cùng tham gia.
UBND huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An tổ chức thả gần 500.000 con tôm về thiên nhiên để tạo nguồn tái sinh thủy sản.
Hiện nay, nhà vườn trên núi Cấm (Tịnh Biên, An Giang) đang bước vào mùa thu hoạch măng tre mạnh tông.
Trước đây, sau khi thu hoạch lúa bà con nông dân thường đốt rơm rạ ngay tại đồng để chuẩn bị canh tác vụ sau. Điều này không chỉ ảnh hưởng đến môi trường, mà còn gây mất an toàn giao thông do khói, bụi che khuất tầm nhìn của những người điều khiển phương tiện khi tham gia giao thông.
Sau khi lai tạo thành công mít và xoài “khổng lồ”, ông Nguyễn Thanh Sơn (50 tuổi, ngụ xã Vĩnh Bình, H.Chợ Lách, Bến Tre) tiếp tục khiến nhiều nhà vườn nể phục với giống bơ siêu lùn cho trái khủng.
Dịch bệnh đang gây thiệt hại nặng cho các chủ vườn cây ăn quả ở ĐBSCL
Núi Cô Tô (hay còn gọi là Phụng Hoàng Sơn, xã Núi Tô, Tri Tôn, An Giang) là một trong những ngọn núi có dáng vẻ đẹp và kỳ vĩ ở vùng Thất Sơn. Nơi đây còn nổi tiếng với những vườn cây ăn trái xum xuê trĩu quả; các loại cây ở đây rất đa dạng và phong phú, tùy từng thời điểm còncó các loại cây trái riêng mang đậm dấu ấn đặc trưng của Bảy Núi.
Mặc dù cả nước đang lao đao bởi dịch tả lợn châu Phi nhưng gia đình ông Phạm Văn Hùng, ngụ ấp Thạnh Tây A, xã Đông Thạnh, huyện An Minh, tỉnh Kiên Giang nuôi lợn rừng vẫn an toàn không hề xảy ra dịch bệnh và cho thu nhập đều đều.
Sau hơn 10 năm thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM), từ một tỉnh thuần nông còn nhiều khó khăn, Sóc Trăng đã từng bước “thay da đổi thịt”, kết cấu hạ tầng và đời sống người dân vùng nông thôn đã được cải thiện đáng kể. Vùng đất “nắng bụi, mưa bùn”, đã và đang bừng lên sức sống mới …
Mùa mưa đến cũng là lúc miệt vườn Mỹ Đức - Khánh Hòa (Châu Phú) chìm trong hương thơm nồng nàn của nhãn. Với những ai lớn lên ở xứ vườn này, mùa nhãn bao giờ cũng gắn liền với ký ức tuổi thơ, nuôi dưỡng tình cảm sâu nặng cùng mảnh đất quê hương ẩn sâu bên trong vị ngọt thanh của từng trái nhãn trên cành.