Mấy hôm nay, trên các báo trong và ngoài tỉnh đã có nhiều bài viết về nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Phó thủ tướng Chính phủ Trương Vĩnh Trọng, tôi như mọi người Bến Tre, gọi anh bằng một danh từ dung dị - anh Hai Nghĩa. Và trong tâm thức, các kỷ niệm với anh Hai Nghĩa lại ùa về trong tôi.
Trang phục không chỉ tôn lên nét đẹp cho người mặc mà còn là dấu hiệu nhận diện mỗi cộng đồng văn hóa. Trang phục của người Chăm Islam ở Nam Bộ thể hiện rất rõ điều này.
Cặp kiểng vạn niên tùng của nghệ nhân Nguyễn Phước Lộc ở ấp Khánh Hòa, xã Tân Khánh Đông, TP.Sa Đéc (Đồng Tháp) vừa được Tổ chức kỷ lục Việt Nam xác lập kỷ lục “Cặp vạn niên tùng kiểng xuất xứ Nam bộ được tạo tác theo phương pháp Tứ diện nhật nguyệt đạt giá trị kỷ lục độc bản Việt Nam”.
Thủ tưởng Chính phủ vừa ký quyết định công nhận Di tích lịch sử Căn cứ Cái Chanh (tên gọi khác là Khu Căn cứ Tỉnh ủy Bạc Liêu) là Di tích quốc gia đặc biệt.
Đã hơn một tháng từ khi “công viên đàn đá” tại Công viên Bến Tre đi vào hoạt động. Mỗi ngày, tôi đều lặng lẽ quan sát số người đến công viên và lắng nghe ý kiến nhận xét, phản hồi.
Hơn 100 năm tồn tại với bao thăng trầm, giờ đây, bánh tráng Cù lao Mây được nhiều người biết đến. Bằng tình yêu nghề, nhiều gia đình vẫn đang nỗ lực giữ lửa cho làng nghề.
Những ngày giáp Tết, cái se lạnh của tiết trời vào sáng sớm không ngăn được ông Đực ra thăm đàn trâu đang nhốt trong chuồng. Ông vỗ về, cần mẫn chăm chúng như “thú cưng”, bởi với ông, nghề nuôi trâu ở miền biên viễn thật nhiều kỷ niệm.
Không thơm, không to, không rực rỡ như sen, bông súng mang nét đẹp bình dị của quê mình, càng nhìn càng thích. Chúng mọc hoang dại trong ao, mương, kênh, rạch, láng nước, bàu trũng vào mùa nước nổi ở miền Tây, rỉ rả kể cho người nghe câu chuyện của đời mình.
Những ngày giáp Tết Tân Sửu, một cây khế hơn 20 năm tuổi tạo hình dáng đầu trâu được chủ nhân rao bán với giá năm 500 triệu tại hội hoa xuân ở TP Rạch Giá.
Bắt nguồn từ một ý tưởng và trải qua quá trình tự nghiên cứu, thế là bức tranh đầu tiên làm từ đá granit Bảy Núi của vùng đất An Giang được ông Nguyễn Hoàng Nam (sinh năm 1967, ngụ thị trấn Cái Dầu, Châu Phú) cho ra đời năm 2006. Tiếp nối những năm sau là các tác phẩm tranh chữ, phong cảnh, chân dung… làm từ đá với 2 gam màu đen – trắng cũng lần lượt hoàn thành.
Tối ngày 8-2 (nhằm 27 tháng Chạp), Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch TP Cần Thơ tổ chức khai mạc Ðường hoa nghệ thuật “Mừng Ðảng quang vinh - Mừng Xuân Tân Sửu 2021”.
Đình làng là cơ sở tín ngưỡng, nơi diễn ra các hoạt động sinh hoạt văn hóa cộng đồng gắn liền với đời sống người dân. Trải qua bao thăng trầm biến đổi nhưng các ngôi đình trên địa bàn tỉnh vẫn tồn tại, gắn bó với người dân, đó là nhờ vào những con người có tấm lòng, tình yêu đặc biệt đối với đình làng đã từng ngày chăm sóc, gìn giữ để các ngôi đình tồn tại mãi với thời gian.