Đường hoa nghệ thuật Cần Thơ Xuân Mậu Tuất 2018 sẽ khai mạc ngày 12-12 (27 tháng Chạp) với nhiều thú vị, đặc biệt là hình ảnh các chú chó 'biểu diễn' đờn ca tài tử.
Các đơn vị biểu diễn nghệ thuật ở khu vực ĐBSCL sôi động thực hiện lịch phục vụ nhân dân, đem không khí văn nghệ tươi vui đến bà con vùng sâu, vùng xa.
Với chủ đề “Xuân trên quê hương”, chợ hoa Xuân năm nay có 423 gian hàng trưng bày các loại hoa tươi, bon sai, cây cảnh cùng nhiều sản vật khác trên diện tích hơn 5ha, được bố trí thành 10 phân khu thuận lợi cho khách tham quan, mua sắm.
Là món ăn đặc sản truyền thống của người Chăm, những ngày này xưởng chế biến lạp xưởng bò càng thêm nhộn nhịp.
Những ngày này, cùng với đồng bào Kinh, đồng bào Chăm trong tỉnh tất bật dọn dẹp nhà cửa, chăm sóc ruộng đồng; những ai đi làm ăn xa “khăn gói” chuẩn bị về quê đón Tết. Không khí ở các làng Chăm trong tỉnh nhộn nhịp hẳn lên, mọi người sống chan hòa, đầm ấm bên gia đình và tình làng nghĩa xóm giữa Kinh - Chăm ngày thêm thắt chặt.
Đến thời điểm này, không khí tại các làng hoa như Phó Thọ - Bà Bộ (quận Bình Thủy), An Thới (huyện Phong Điền), chợ hoa bến Ninh Kiều... đang nhộn nhịp hẳn lên.
Những cây bông trang bình thường sau khi được bàn tay khéo léo của anh nông dân Lê Tấn Hải uốn nắn, tạo hình đã trở thành những sản phẩm kiểng thú rất đẹp, hút hồn người xem.
Đến thời điểm này, chợ hoa xuân TP.Cao Lãnh, trong khu Liên hợp Thể dục Thể thao Đồng Tháp bắt đầu nhộn nhịp, sức mua tăng.
Với mong muốn phát triển kinh tế gia đình, anh Trần Quang Thái (sinh năm 1990, ngụ ấp Mỹ Phó, xã Mỹ Đức, Châu Phú, An Giang) đã nảy ra sáng kiến “khoác áo mới” cho dừa và đã tạo ra được sản phẩm dừa tài lộc.
Tết đến cũng là lúc mọi người hân hoan với nhiều hoạt động vui chơi giải trí. Với những nghệ sĩ, cái Tết của họ cũng đong đầy lời ca, tiếng hát bằng tất cả tình yêu với cuộc đời và con đường mình đã chọn...
Một trong những dịch vụ mới, xuất hiện trong những ngày giáp Tết nhưng dần trở nên “hot”, thu hút rất nhiều khách hàng và người theo nghề, nhờ vậy có thêm khoản thu nhập tăng vọt, đó là nghề khắc dưa hấu. Nếu dùng từ hoa mỹ để nói về nghề này thì tôi xin gọi đây là “trang điểm” dưa hấu Tết.
Đó là trường hợp của họa sỹ Phạm Hữu Tài (ấp Thị 1, xã Hội An, Chợ Mới, An Giang) Thời gian qua, bằng ngòi bút của mình, ông đã giới thiệu đến giới thưởng ngoạn tranh trong và ngoài nước nhiều tác phẩm nghệ thuật (được vẽ bằng bút lửa) giới thiệu về quê hương, đất nước, con người An Giang; giới thiệu về nghề trồng lúa, nuôi cá tra xuất khẩu… qua đó giúp giới thưởng ngoạn hiểu và yêu quê hương An Giang nhiều hơn.