“Không cần thêm bất cứ phụ gia nào nhưng chả cá phi vẫn dai, ngon; cái chính là ở quá trình ướp muối và nhào chả. Chính điều này làm nên hương vị đặc trưng của chả” - bà Đặng Thị Tuyết (xã Tạ An Khương Nam, huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau) cho biết.
Cồn Ông Trang, nơi duy nhất có hai cồn, là điểm khám phá tuyệt vời nhất cho những ai yêu mến vùng đất bãi bồi rộng lớn nơi cuối trời Tổ quốc-Mũi Cà Mau.
Cần Thơ vốn nổi tiếng với các món ăn dân dã mang đặc trưng của miền Tây Nam Bộ, vừa ngon vừa lạ miệng lại vô cùng phong phú.
Vùng Đồng bằng sông Cửu Long chằng chịt những con sông ngập tràn phù sa và bạt ngàn trái cây, đồng lúa. Những dòng kênh, rạch nhỏ len lỏi và những thửa ruộng, vừa có vai trò điều tiết tưới tiêu, giao thông đường thủy, còn là nơi nhiều loài cá đồng cư ngụ.
Đến với vùng Bảy Núi, du khách không chỉ được tham quan những di tích văn hóa lịch sử hào hùng, cảnh đẹp của thiên nhiên núi rừng hoang sơ và hùng vĩ, mà còn được thưởng thức những món ăn đặc sản dân dã thơm ngon, độc đáo chỉ có riêng ở nơi đây.
Ẩm thực Sóc Trăng là sự giao thoa tuyệt vời giữa 3 nền văn hóa Kinh – Hoa – Khmer tạo nên những món ăn đặc sắc. Có dịp đến vùng đất này, bạn nhất định phải thử các đặc sản Sóc Trăng sau.
Du lịch miền Tây, ngoài thưởng thức các đặc sản quen thuộc, bạn đừng bỏ lỡ nhiều món ăn với tên gọi độc đáo ngon nhưng không ngán ở miền sông nước đẹp tựa tranh vẽ này nhé.
Bông súng là loại mọc dưới nước, nấu canh chua với cá nào cũng ngon. Dưới đây là cách nấu canh chua bông súng cá linh của chị Mỹ Linh.
“Vũ nữ chân dài” là cái tên mỹ miều mà người dân vùng Bảy Núi dùng để gọi loại khô được làm từ nhái. Ở xã Vĩnh Trung, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang có hẳn 1 xóm nghề chuyên làm khô nhái. Xóm nghề này được hình thành cách đây khoảng 10 năm với trên 10 hộ theo nghề.
Cúm núm là giống chim trời có thịt ngon tương đương với thịt gà nên người dân miền Tây thường gọi là gà nước. Du lịch miền Tây nếu có cơ hội bạn nhất định phải thử món ăn dân dã độc đáo này nhé!
Trong tiếng Khmer, bánh kà tum có nghĩa là bánh trái lựu. Loại bánh này được gói kín trong lá thốt nốt; bên trong có gạo nếp, đậu trắng, dừa, đường cát, muối...
“Vũ nữ chân dài” là cái tên mỹ miều mà người dân vùng Bảy Núi dùng để gọi loại khô được làm từ nhái. Ở xã Vĩnh Trung, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang có hẳn 1 xóm nghề chuyên làm khô nhái. Xóm nghề này được hình thành cách đây khoảng 10 năm với trên 10 hộ theo nghề.