Người Hoa có nhiều món ăn trở nên quen thuộc, gần gũi và được thực khách đón nhận như một phần không thể thiếu trong đời sống. Chính sự hội nhập đã giúp nền văn hóa Việt Nam ngày càng phong phú, đa dạng, trong đó phải kể đến ẩm thực đã hình thành hàng ngàn năm trong dòng chảy văn hóa Việt.
Về miền Tây mùa nước nổi, ở hầu hết các điểm du lịch, ẩm thực, du khách sẽ được thưởng thức món ăn miệt vườn hấp dẫn: gỏi bông điên điển.
Có thể nói, các dòng mắm Việt vừa thanh vừa tục như hai mặt của một khúc quanh trong đời người. Nhờ vậy, chúng khắng khít với bao con dân Lạc Hồng không kém luồng hơi thở hồn nhiên.
Canh chua cá linh bông điên điển, gà hấp lá trúc, cơm tấm Long Xuyên, bánh bò rễ tre, bún cá Châu Đốc là những món ăn nức tiếng mà bạn nhất định nên thử khi vi vu An Giang vào mùa nước nổi.
Từ tháng 10, khi lũ đã tràn về khắp các cánh đồng ở vùng đầu nguồn các tỉnh vùng Đồng bằng sông Cửu Long, những con tép, con cá men theo con nước lên đồng đẻ trứng, sinh con. Đến mùa nước “rọt”, chúng lại theo những dòng nước chạy về với sông, với rạch.
Về Kiên Giang sau khi tham quan, vui thú với những phong cảnh hữu tình, du khách có thể tìm hiểu văn hóa ẩm thực đặc trưng của miền đất cuối phương Nam của nước ta.
Chuột ở vùng quê ĐBSCL cũng như chuột ở các vùng quê khác, được dùng để ăn phải là thứ chuột đồng chính cống.
Sau ngày giỗ Nội, nhà còn hơn nửa thùng bia, thiếm Út mua vịt về hầm bia rồi gọi điện rủ đám cháu đến ăn. Mấy đứa cháu thắc mắc, “món ăn gì mà nghe tên đã muốn say. Sao tụi con ăn được”. Thiếm Út cười, “mấy đứa cứ yên tâm chờ thưởng thức, tuy nấu với bia nhưng mà hổng có mùi bia đâu”…
Trong hành trang văn hóa ẩm thực của vùng đất phương Nam có một thứ đặc sản mà gần như tỉnh, thành phố nào cũng có, đó là mắm đồng. Mắm đồng đã gắn chặt với văn hóa khai hoang và trở thành một trong những món ăn không thể thiếu trong bữa cơm của người nông dân.
Mặc dù người Hoa tại Bạc Liêu ngày nay, theo thống kê của tỉnh, chỉ chiếm 2,34% nhưng dấu ấn người Hoa, mà chủ yếu là người Tiều (Triều Châu) vẫn đậm nét trong văn hóa ẩm thực Bạc Liêu qua số món ăn đặc sản như bún bò cay, bánh củ cải…
Cứ vào mùa gió chướng thổi lên, một góc bên dòng sông Hậu, xã Tích Thiện, Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long lại nô nức như mùa hội. Ấy là do mùa cá cháy về – một mùa cá quý, một mùa đặc sản chỉ có ở Vĩnh Long.
Rời bỏ nghề kế toán gắn bó với mình gần 10 năm, anh Nguyễn Thành Nguyên - Chủ cơ sở Sản xuất và Chế biến khô lươn Phụng Nguyên (xã Bình Thạnh Trung, huyện Lấp Vò, ĐồngTháp) chọn con đường khởi nghiệp để thực hiện ước mơ sở hữu sản phẩm của riêng mình và góp phần nâng cao giá trị nông sản...