Từ loài cây mọc hoang dại, nay bồn bồn trở thành cây đặc sản ở Cà Mau và đem lại nguồn thu nhập khá cho nhiều hộ dân.
Trong khuôn viên Tuần lễ Văn hóa ẩm thực, Du lịch và Thương mại An Giang vừa qua tại TP. Long Xuyên, ít người chú ý đến mấy xề tò he, dù chúng đầy đủ sắc màu. Nếu có, chỉ là đám trẻ con thích thú nhìn món đồ chơi là lạ, mà chúng chưa từng thấy bao giờ.
Có một loài rau (mà cũng là một loài hoa) vô cùng mạnh mẽ. Đó là hoa súng. Hoa súng mạnh mẽ như cái tên của chính mình.
BSCL được biết đến là vùng đất có nguồn thủy sản dồi dào, trong đó cá tra được xem là món quà thiên nhiên ban tặng cho người dân miền Tây. Cá tra dễ nuôi, thịt ngọt, béo lại được lòng nhiều người, đặc biệt là bạn bè quốc tế.
Khi nước ròng, người dân bãi bồi lại ra bắt với la liệt các đặc sản như ốc, sò huyết, cá, mực tua, ốc móng tay, con bắp chuối, ốc len
Trời mưa lạnh lẽo, ăn cơm với cá kho tộ nóng hổi, thơm thơm, cay cay mùi tiêu, hành, ớt là bắt cơm lắm.
Ở Sóc Trăng, nghề làm mắm hình thành lâu đời. Đây là nghề được lưu truyền qua nhiều thế hệ nên qua mỗi đời đều có cách chế biến sao cho phù hợp thị trường hiện tại.
Xuôi dòng sông Bảy Háp ra bãi bồi là đến cửa biển ấp Gò Công, thuộc xã bãi ngang Nguyễn Việt Khái, huyện Phú Tân (Cà Mau).
Nhắc đến miền Tây là nhắc đến “mùa nước nổi” - đây dường như là biểu tượng “nhận biết” của vùng đất đep nên thơ này.
Lẩu mắm U Minh, gỏi nhộng ong U Minh, cua gạch luộc, chả trứng mực, cá chẽm hấp tương hột, tôm khô, ba khía muối... là những món ngon dân dã, độc đáo được chế biến từ chính nguyên liệu đặc trưng của vùng đất Cà Mau và đôi khi chỉ có tại Cà Mau.
Trong số các món ăn truyền thống đặc sắc của người Chăm ở An Giang phải kể đến món tung lò mò (lạp xưởng bò) với hương vị khác biệt.
Ở Cà Mau có rất nhiều loại mắm, nhưng phổ biến nhất vẫn là mắm cá đồng ở những vùng ngọt hoá (thường là mắm mặn).