Với những người thích khám phá các loại hình du lịch sinh thái, thì vườn dâu tằm Ngọc Thái (xã Phú Hưng, Phú Tân) là điểm đến không xa lạ....
Nếu chế biến 'đúng bài', món rắn nước hầm sả có thể gọi là mồ nhậu bậc nhất của các 'tín đồ' rượu đế miền Tây vùng sông nước Cửu Long.
Dòng Mekong nổi tiếng với nhiều loại cá khủng nặng hàng trăm ký, như: cá hô, cá bông lau, cá tra dầu… Nhưng ngày xưa nghề vớt cá non đầu mùa nước đổ cũng mang lại thu nhập lớn cho người dân miền Tây.
Hương vị mặn mà, thơm ngon của mắm cá mè vinh xứ lụa Tân Châu đã phải lòng biết bao lữ khách. Giờ đây, sản phẩm đặc trưng ấy trở thành thương hiệu nổi tiếng khắp vùng.
Chuyện những bãi cát trắng mịn trên nền biển xanh với vẻ hoang sơ và không gian trong lành là điều không cần bàn cãi gì thêm về vẻ đẹp thiên đường của hòn đảo ngọc Phú Quốc.
Tôi không nhớ chính xác mình thích hương vị bình bát từ lúc nào. Nhưng thích đến mức hễ thấy ai bán bình bát, dù đã chạy xe qua, tôi vẫn quay trở lại hỏi mua.
'Tiết canh cua', cái tên nghe lần đầu tưởng đùa nhưng với nhiều người đây lại là đệ nhất 'đặc sản' gói trọn sự tinh túy của ẩm thực Phú Quốc.
Gỏi nhộng ong, tiết canh cua là những món ăn đặc sản mà bất kỳ du khách nào cũng muốn thưởng thức khi du lịch đến vùng đất Mũi Cà Mau.
Bánh cam, khoai mì hấp, chuối chiên, xôi bắp… dân dã in đậm trong ký ức tuổi thơ của nhiều người.
Mỗi khi nghỉ hè, tôi thường về quê miệt Thạnh Phú, Bến Tre để thưởng thức cho bằng được món tôm bạc nghệ (hay tôm thẻ) rang với nước cốt dừa, món ăn mà tôi đã từng được ăn rất nhiều lần qua bàn tay nấu nướng quê mùa của ngoại rồi đến mẹ tôi.
Một nông dân tại thủ phủ dừa Bến Tre đã tiên phong đem món dừa nướng trứ danh Thái Lan về với Việt Nam.
Đó chỉ đơn giản là những món ăn dân dã như: gà nướng đất sét, cá chiên xù, hến xúc bánh đa, bò cuộn… Tuy nhiên, nhờ những vườn cây xanh um, không khí mát mẻ, trong lành, việc thưởng thức ẩm thực ở cù lao Ông Hổ, xã Mỹ Hòa Hưng, TP. Long Xuyên (An Giang) như trở nên thú vị hơn.