Cây ổi dễ trồng, nhẹ công chăm sóc, thời gian trồng và thu hoạch trái ngắn so với các loại cây ăn trái khác nên nhiều nông dân ở các huyện Kế Sách, Cù Lao Dung, Long Phú, Châu Thành, thị xã Ngã Năm (Sóc Trăng)… đã phát triển diện tích trồng ổi. Tuy nhiên, thời gian gần đây, tại một số địa phương trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng xảy ra tình trạng cây ổi chết nhiều mà không rõ nguyên nhân.
Sản xuất nông nghiệp đóng vai trò quan trọng tại vùng ÐBSCL, góp phần đảm bảo an ninh lương thực, phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) của vùng và cả nước. Năm 2024, sản xuất nông nghiệp cả nước nói chung và ngành trồng trọt ÐBSCL nói riêng gặp nhiều thuận lợi và thách thức; các địa phương trong vùng đã vượt qua những thách thức, đưa ngành Nông nghiệp phát triển, phát huy lợi thế của vùng…
Công tác tạo lập và phát triển nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý cho nông sản chủ lực, đặc thù trở thành công cụ cần thiết, quan trọng để khẳng định chất lượng và định vị uy tín cho các sản phẩm nông nghiệp thế mạnh tỉnh nhà... Thời gian qua, công tác đăng ký xác lập quyền, quản lý và phát triển các nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý cho nông sản chủ lực đặc thù của tỉnh đạt được các kết quả bước đầu. Đa phần các nông sản chủ lực, đặc thù của tỉnh được thực hiện xác lập quyền sở hữu công nghiệp với nhiều hình thức khác nhau...
Những năm qua, Hội Nông dân tỉnh Tiền Giang đã khẳng định vai trò quan trọng trong tiến trình xây dựng nông thôn mới (NTM). Với sứ mệnh đại diện cho quyền lợi của nông dân, Hội đã thực hiện nhiều hoạt động tích cực nhằm huy động sức mạnh của hội viên, nông dân tham gia vào quá trình đổi mới vùng nông thôn.
Thời gian gần đây, một số bà con nông dân ở xã Thuận Hưng (huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng) đã mạnh dạn đầu tư chuyển đổi sang mô hình nuôi hươu sao lấy nhung, bước đầu đem lại thành công.
Chúng tôi bon bon trên con đường nhựa thuộc ấp Tân Điền (xã Long Thượng, huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An), hỏi nhà chú Cường nuôi heo, ai cũng biết bởi người đàn ông này vừa là nông dân sản xuất, kinh doanh giỏi cấp Trung ương, vừa gắn với nhiều biệt danh khác nhau như "lão nông điên", người "làm đâu thắng đó". Không những thế, chú còn góp không ít công sức, tiền của xây dựng địa phương.
Qua gần 15 năm thực hiện Nghị quyết số 26-NQ/TW của Trung ương về nông nghiệp, nông dân, nông thôn và hơn 2 năm thực hiện Nghị quyết số 19-NQ/TW của Trung ương về nông nghiệp, nông dân, nông thôn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, nông nghiệp của tỉnh đang phát triển theo hướng hàng hóa, tập trung, năng suất, chất lượng, hiệu quả và khả năng cạnh tranh của sản phẩm không ngừng nâng lên. Bước đầu, tỉnh xây dựng được chuỗi giá trị một số sản phẩm nông nghiệp chủ lực; hình thành một số vùng sản xuất tập trung, đáp ứng ngày càng tốt hơn nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.
Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Kiên Giang, trong 7 tháng năm 2024, sản lượng thủy sản nuôi trồng của tỉnh hơn 195.700 tấn, đạt 53,62% kế hoạch năm và tăng 7,25% so với cùng kỳ.
Nhận thấy mô hình Nuôi hươu lấy nhung mang lại hiệu quả kinh tế cao, lại ít tốn công chăm sóc nên ông Lê Tấn Thanh Bình (SN 1957, ngụ xã Mỹ Lạc, huyện Thủ Thừa, tỉnh Long An) cũng thử sức.
Tại tỉnh Sóc Trăng, 13 năm thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (XDNTM), có 70/80 xã đạt chuẩn NTM, trong đó có 20 xã đạt chuẩn NTM nâng cao, 2 xã đạt chuẩn NTM kiểu mẫu; có 4/10 đơn vị cấp huyện đạt chuẩn/hoàn thành nhiệm vụ XDNTM. XDNTM đã thực sự trở thành phong trào mạnh mẽ, rộng khắp, huy động cả hệ thống chính trị và đông đảo nhân dân nhiệt tình hưởng ứng, tích cực tham gia. Khi hoàn thành các tiêu chí NTM, diện mạo nông thôn các địa phương có sự đổi thay, đời sống người dân phát triển từng ngày.
Hơn 2 năm thành lập, Chi hội Nông dân (ND) nghề nghiệp “Trồng bưởi da xanh ấp Thành Long” thuộc ấp Thành Long, xã Thành Thới A, huyện Mỏ Cày Nam duy trì và phát triển. Chi hội có 20 hội viên (HV) tham gia, với tổng diện tích canh tác 5,5ha (từ 2 - 5.000m2/HV).
Năm 2024 đánh dấu một vụ nuôi tôm đầy biến động với những thách thức đáng kể đối với người nuôi tôm. Tình hình giá cả thị trường và dịch bệnh trên con tôm khiến hộ nuôi gặp nhiều khó khăn, song điều này cũng thúc đẩy chuyển đổi từ phương pháp nuôi truyền thống sang nuôi tôm công nghệ cao (CNC).