Theo Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh An Giang, đến nay toàn tỉnh đã cấp 20 mã số cho các cơ sở đóng gói và 180 mã số vùng trồng trên các loại cây ăn trái và lúa.
Theo Cục Trồng trọt (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), vụ lúa đông xuân 2021-2022, toàn vùng ĐBSCL sản xuất lúa theo mô hình cánh đồng lớn (CĐL) với diện tích trên 160.000ha, giảm 20.000ha so với cùng kỳ vụ đông xuân 2020-2021. Nguyên nhân do những vùng sản xuất chưa liên kết với doanh nghiệp thu mua nên việc phát triển CĐL thiếu ổn định. Mặc dù diện tích sản xuất lúa theo CĐL giảm, nhưng trong vụ đông xuân 2021-2022 các tỉnh, thành vùng ĐBSCL có khoảng 22.447,5ha lúa canh tác theo mô hình sản xuất lúa nổi bật khác, thay thế dần một số diện tích CĐL, như: mô hình sản xuất lúa theo hướng hữu cơ, mô hình sản xuất lúa theo tiêu chuẩn VietGAP, theo tiêu chuẩn GLOBALGAP, mô hình canh tác lúa thông minh…
Là tỉnh có lợi thế trong phát triển nông nghiệp, những năm gần đây, một số mặt hàng nông sản của Đồng Tháp được thị trường trong nước đánh giá cao và xuất khẩu sang nhiều thị trường khó tính. Song, nếu so với tiềm lực của địa phương thì số lượng mặt hàng nông sản xuất khẩu vẫn còn hạn chế. Một trong những “điểm nghẽn” khiến chuỗi giá trị nông nghiệp chưa phát huy hết tiềm lực vốn có là việc thiếu đầu tư nguồn lực vào khâu chế biến và bảo quản nông sản sau thu hoạch.
Từ năm 2008 đến nay, mô hình trồng cỏ nhung giúp nhiều gia đình ở ấp Đông Quới, xã Tân Khánh Đông, thành phố Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp phát triển kinh tế, góp phần giải quyết việc làm cho lao động địa phương.
Những năm gần đây, sản xuất nông nghiệp (SXNN) của tỉnh Vĩnh Long phát triển theo hướng hàng hóa, nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả tạo ra lượng hàng hóa lớn đảm bảo tiêu dùng, góp phần tham gia vào thị trường xuất khẩu chung của cả nước.
Mặn vào Hậu Giang từ triều Biển Đông, qua sông Hậu vào huyện Châu Thành, thành phố Ngã Bảy và một phần huyện Phụng Hiệp. Triều Biển Tây qua sông Cái Lớn vào thành phố Vị Thanh, huyện Long Mỹ. Vì vậy, ngành chức năng và người dân luôn trong tâm thế sẵn sàng ứng phó.
Xác định “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) là chương trình phát triển kinh tế quan trọng ở khu vực nông thôn, thời gian qua, các cơ sở sản xuất, hợp tác xã (HTX) trên địa bàn huyện Cần Đước, tỉnh Long An không ngừng nâng cao chất lượng và ứng dụng công nghệ cao để nâng tầm sản phẩm.
Thị trấn Rạch Gòi (huyện Châu Thành A) đang từng bước chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hướng đa dạng hóa, đã xuất hiện nhiều mô hình trồng trọt có hiệu quả, mang lại lợi ích kinh tế cao.
Thời điểm này, nhiều loại trái cây bán trên thị trường có mức giá khá cao do tiêu thụ tốt trong nước và xuất khẩu. Tuy nhiên, có không ít loại trái cây giảm giá mạnh, trong khi giá phân bón và nhiều chi phí sản xuất đầu vào lại tăng cao, nông dân gặp nhiều khó khăn. Ðể tiêu thụ sản phẩm, nông dân và tiểu thương phải đưa trái cây xuống đường bán với giá rẻ…
Cá tra là thủy sản nuôi chủ lực tại tại nhiều địa phương vùng ĐBSCL để chế biến xuất khẩu. Hiện nay, người nuôi cá tra có thuận lợi khi gần đây giá cả cá tra thương phẩm phục hồi và tăng mạnh trở lại. Tuy nhiên, ngành cá tra cũng đối mặt với nguy cơ 'phát triển nóng' về diện tích nuôi dẫn đến thiếu hụt nguồn con giống chất lượng và khả năng bùng phát các loại dịch bệnh trên cá tra nếu không có giải pháp chủ động phòng tránh.
Hiện nay, các địa phương vùng đồng bằng sông Cửu Long đang thu hoạch rộ lúa đông xuân 2021-2022. Theo ngành nông nghiệp một số địa phương, mặc dù lúa vụ này năng suất cao nhưng do chi phí đầu vào tăng nên lợi nhuận thấp, ảnh hưởng đến thu nhập của nông dân.
Ðất nước đổi mới từng ngày, không ngừng phát triển và đang trong quá trình công nghiệp hóa-hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn. Ðời sống người dân vùng đồng bằng sông Cửu Long nói riêng và khu vực miền nam nói chung theo đó cũng đã ngày một nâng cao. Chính vì vậy, nhu cầu ăn gạo chất lượng cao tăng lên.