UBND tỉnh Bến Tre vừa có văn bản đề nghị Thủ tướng Chính phủ xem xét hỗ trợ khôi phục vườn dừa sau hạn mặn.
Đến thời điểm này, đầu tháng 11 âm lịch, những nụ cúc mâm xôi ở vườn hoa cảnh ấp Hòa Bình, xã Hòa Lợi, huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang, đang lớn dần, xanh tốt, báo hiệu một mùa hoa Tết thu lợi nhuận khá cho bà con làm nghề trồng hoa cúc trưng Tết nơi đây.
Đất là tài nguyên vô cùng quý giá và quan trọng đối với sản xuất nông nghiệp của vùng ĐBSCL. Tuy nhiên, tài nguyên đất ĐBSCL đang phải đối mặt với các vấn đề: độ phì nhiêu và chất lượng đất bị suy giảm; bạc màu đất diễn ra nhanh chóng, mất cân bằng dinh dưỡng và hệ sinh thái đất; tích lũy và lưu tồn các hóa chất độc hại từ việc sử dụng phân bón không hợp lý…
Đại học Cần Thơ phối hợp với Đại sứ quán Bỉ tổ chức hội thảo chia sẻ kết quả thí nghiệm dự án “Các biện pháp canh tác cải thiện chất lượng đất cho sản xuất lúa bền vững ở đồng bằng sông Cửu Long”.
Trước đây, bưởi tươi vẫn có thể xuất khẩu tiểu ngạch sang Trung Quốc nhưng hiện không xuất khẩu được, còn những thị trường mới như châu Âu lại đòi hỏi có mã số vùng trồng và chứng nhận sản xuất nông nghiệp tốt toàn cầu (GlobalGAP), doanh nghiệp chưa thể chuyển hướng thị trường nhanh được. Ông Nguyễn Văn Bảy, Giám đốc HTX Bưởi da xanh Giồng Trôm (tỉnh Bến Tre), cũng xác nhận bưởi đang rớt giá, hàng loại 1 chỉ còn 25.000 - 35.000 đồng/kg nên bà con trồng bưởi đang hết sức khó khăn, đặc biệt giữa bối cảnh hạn, mặn xâm nhập.
Huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang, từng chịu nhiều thiệt hại nặng nề trong chiến tranh biên giới Tây Nam. Khi hòa bình lập lại, Đảng bộ, chính quyền và người dân huyện Tri Tôn đã bắt tay ngay vào xây dựng quê hương, tạo nhiều chuyển biến tích cực. Đặc biệt, từ khi thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới (NTM), vùng biên giới Tri Tôn như khoác lên mình chiếc áo mới, ấm no và sung túc hơn.
Hai mươi năm trước, vào mùa giáp hạt, ở thị xã Tân Châu (An Giang) có anh thợ sửa đồng hồ nghèo, gầy gò khắc khổ, bấm bụng giấu vợ, bán mấy giạ lúa, lặn lội đi tìm GS-TS Võ Tòng Xuân chỉ để hỏi ông rằng: "Ở miền Tây có giống lúa nào chịu được độ mặn mười phần ngàn không?".
Sau nhiều năm trăn trở tìm hướng phát triển kinh tế gia đình, cuối cùng chị Nguyễn Thị Lẹ (ấp Hậu Phú 1, xã Hậu Mỹ Bắc A, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang) đã bén duyên với nghề trồng sen lấy ngó. Nhờ tính cần cù, ham học hỏi, nghề trồng sen lấy ngó đã mang lại cho chị thu nhập khá, ổn định cuộc sống.
Trải qua nhiều công việc khác nhau nhưng vốn “mê đất” nên có tiền là ông Sáu Đức mua đất. Khi có diện tích đất lớn, ông mở trang trại nuôi bò, trồng chuối xuất khẩu.
Lâu nay nhìn về tiềm năng và triển vọng của cây dược liệu nhiều người vẫn quan niệm rằng, cây dược liệu chỉ thích hợp phát triển ở những khu vực đồi núi và đất đồng bằng thì có vẻ không phù hợp để phát triển loại cây trồng này. Song, với góc nhìn mới mẻ và cách tiếp cận thị trường khác lạ, anh Vũ Công Định (sinh năm 1983) ở vùng cù lao của huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp đã thành công với loại cây trồng này...
Nhờ mạnh dạn và ham học hỏi, anh Trần Văn Đầy, ấp An Phước, xã Định An, huyện Gò Quao (tỉnh Kiên Giang) thành công với mô hình nuôi cua đinh 20 năm nay. Từ thành công của mô hình nuôi cua đinh giúp kinh tế gia đình anh Đầy khá giả mà còn mở ra hướng làm kinh tế mới ở địa phương.
Năm nay đã 68 tuổi, nhìn lại mấy cái bao lúa mót còn sót, ông Phạm Văn Vui (ấp Bình Minh 2, xã Trần Hợi, huyện Trần Văn Thời) chậm rãi: “Lúa ngập nước cắt không kịp, tiếc của tôi ra lấy lưỡi cắt cắt được bao nhiêu hay bấy nhiêu, ở nhà được mớ, còn một mớ nằm ngoài ruộng. Lúa hư bán rẻ bán mắc đại cho người ta”.