Đã 80 năm từ khi cuộc khởi nghĩa Hòn Khoai nổ ra ở cụm đảo tiền tiêu địa đầu cực Nam Tổ quốc, nhưng giá trị, ý nghĩa và cảm xúc của sự kiện lịch sử ấy vẫn còn nguyên vẹn không chỉ riêng Cà Mau mà còn là của cả cách mạng miền Nam trong thời đại Hồ Chí Minh.
Ngồi kể lại cho nhóm học sinh nghe về những câu chuyện nhuốm màu hào hùng thuở xưa, ông Nam - cán bộ hiện đang làm việc tại Khu du lịch Tức Dụp, bồi hồi kể lại: “Tụi bây biết không, hồi đó lúc đánh Khmer Ðỏ ở biên giới, mấy ông bộ đội mình hay lắm. Mấy ổng xài mấy chục chiếc xe tăng lội nước, chở quân mình đổ bộ bằng đường biển tấn công đồn địch dữ dội. Xòe hai cánh xe tăng ra là mấy ổng ùa lên bờ đông như kiến, cái cảnh đó tao nói bây nghe, nó hùng dũng lắm…”. Ở cái tiết trời oi bức cháy da của vùng biên giới phía Tây Nam như thế, vậy mà những con mắt long lanh của tụi nhỏ vẫn không thể nào ngơi đi sự ngưỡng mộ khi được nghe về câu chuyện hào hùng qua giọng kể đầy xúc cảm của ông Nam.
Từ lúc chính thức là cư dân của địa phương này, tôi đã không thể nhớ nổi là mình đã có hàng bao nhiêu lần ra chợ Trường An (Vĩnh Long), một khu chợ nửa tỉnh nửa quê nhưng cũng khá phong phú các mặt hàng vùng quê sông nước.
“Gia Định thành thông chí” của Trịnh Hoài Đức biên soạn dưới triều vua Gia Long, công bố năm 1820, cho biết trên địa bàn tương ứng huyện Châu Phú, tỉnh An Giang ngày nay, có hai thôn là Bình Thạnh Tây (nay là xã Vĩnh Thạnh Trung) và Bình Lâm (nay là xã Bình Thủy).
Nhắc đến nhà bác học Trương Vĩnh Ký là nhắc đến một nhà bác học, nhà ngôn ngữ học tiêu biểu của Việt Nam trong thế kỷ XIX. Ông là người am tường và có cống hiến lớn trên nhiều lĩnh vực lịch sử, ngôn ngữ học, văn học…
Chiều cuối tuần, tôi rủ đứa em họ đi ăn cá lóc nướng - món ăn bình dị khá phổ biến ở đường phố Cà Mau hiện nay. Với chúng tôi, cá lóc nướng trui luôn gợi lại ký ức tuổi thơ…
Sinh ra trong gia đình có 3 chị em gái, em Nguyễn Thùy Trang, sinh năm 1999, xã Hội An, Chợ Mới (An Giang) mắc chứng bệnh xương thủy tinh từ lúc lọt lòng. Trước ánh mắt của mọi người xung quanh, Thùy Trang đã từng buồn tủi, mặc cảm vì khiếm khuyết của cơ thể mình. Em đã chọn cách vượt qua nỗi đau thể xác lẫn tâm hồn bằng những bông hoa Handmade (sản phẩm được làm bằng tay, không sử dụng máy móc) tươi tắn, đầy màu sắc như để tô điểm cho cuộc đời tươi đẹp.
15 năm qua, ông Ngô Ngọc Bỉnh tham gia tích cực làm nghìn việc tốt cùng Hội Người khuyết tật, bảo trợ trẻ mồ côi và bệnh nhân nghèo tỉnh Vĩnh Long.
Tạo những chậu hoa, cây cảnh từ túi ny-lon, bạn Lê Văn Sơn (ngụ ấp Phú Quới, xã Phú An, Phú Tân) đã biến những thứ tưởng chừng bỏ đi thành những tác phẩm nghệ thuật mới lạ, độc đáo. Hơn hết, những tác phẩm này còn mang thông điệp ý nghĩa về bảo vệ môi trường.
An Giang thành lập hàng trăm tổ, chốt gác phòng, chống dịch bệnh COVID-19, tạo thành rào chắn vững chãi ở biên giới. Nhiều tổ, chốt ở đường mòn, giữa đồng ruộng, bên bờ sông… được “xuất hiện” trên phương tiện truyền thông đại chúng, trở nên quen mắt. Nhưng có mấy tổ, chốt chưa từng được biết đến, nằm chòng chành trên sông, trên một chiếc “du thuyền hạng sang” đầy nắng, gió và… mưa.
Hai mươi năm trước, thấy các cháu nhỏ một mình đến trường không an toàn, bà Phan Thị Hai (81 tuổi, xã đảo Sơn Hải, huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang) lặng lẽ vào các hẻm đón từng học sinh, xếp thành hàng dọc đưa các cháu đến trường. Trên đường đi học, bà Hai dạy các cháu nhiều điều hay, mua quà bánh cho các cháu. Khi tan học, bà đưa các cháu về tận nhà…
Là dân tứ xứ, họ không đất, không nhà, phiêu bạt về rừng đước ven biển để sống đời săn bắt mưu sinh. Cuộc sống của họ nghèo khó nhưng cũng đầy hào sảng, nghĩa tình.