Các tỉnh ĐBSCL đang vào cao điểm thu hoạch vụ mía năm 2017 - 2018, thế nhưng tình hình thu mua ở các cánh đồng mía vẫn diễn ra ì ạch khiến nông dân đứng ngồi không yên.
Trong tháng 1 năm 2018, hoạt động sản xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hậu Giang đã tăng trên 30% so với cùng kỳ.
Tại tỉnh Vĩnh Long, chôm chôm Java đang được thương lái thu mua tại vườn giá 23.000 đồng/kg, chôm chôm Thái 40.000 đồng/kg.
Trồng hàng ngàn cây mật cật bán tết, thời điểm này bà Nguyễn Thị Hồng Hạnh, ngụ ấp Đông Nam, xã Vĩnh Thành, huyện Chợ Lách (Bến Tre) tất bật với việc bán cả lá lẫn cây.
Ngành thủy sản tỉnh Sóc Trăng có diện tích nuôi tôm thâm canh lớn nhất nước, tàu đánh bắt khơi xa được quản lý tốt, đi qua năm 2017 đạt nhiều chỉ tiêu tăng trưởng cao.
Thời điểm này, các cơ sở làm khô cá lóc (Thoại Sơn, An Giang) đang tất bật vào vụ Tết. Tuy sản xuất còn nhỏ lẻ với quy mô chưa nhiều nhưng nghề làm khô cá lóc truyền thống trên vùng đất ông Thoại có chỗ đứng vững chắc trong lòng người tiêu dùng.
Nhiều ngày gần đây, sản phẩm gà tiến vua của anh Trần Văn Hơn (ngụ xã Tân Kiều, huyện Tháp Mười, Đồng Tháp) luôn trong tình trạng “cháy hàng” mặc dù giá rất cao, từ 300.000 – 400.000 đồng/kg.
Người trồng mía luôn bị động trước giá cả và hoàn toàn phụ thuộc đầu ra bởi sự độc quyền của công ty mía đường đóng trên địa bàn.
Dịp Tết Nguyên đán năm 2018 tới, anh Tâm sẽ xuất bán 3.000 trái dừa hồ lô chữ nổi. Sản phẩm “độc”, lạ này có giá dao động từ 400.000 – 600.000 đồng/trái.
Theo phản ảnh từ nhiều nhà vườn, năm nay toàn khu vực miền Nam, gồm Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Tiền Giang, Đồng Nai dự kiến chỉ cung cấp khoảng 6.000 trái bưởi tạo hình, giảm hơn một nửa so với năm ngoái.
Đang giữa vụ thu hoạch, nhưng giá mía trên địa bàn tỉnh Long An rớt thảm chỉ còn 100.000 – 250.000 đồng/tấn…
Nông dân Tiền Giang đang tích cực chăm sóc để kịp thời có những quả bưởi xanh tươi, đạt chất lượng cung cấp cho thị trường trong dịp Tết Nguyên đán 2018.