Tại hội nghị “Bàn về tình hình sản xuất, tiêu thụ cá tra trong bối cảnh COVID-19”, Bộ Nông nghiệp- PTNT phối hợp với UBND tỉnh An Giang tổng kết sản xuất, tiêu thụ cá tra năm 2019, đưa ra một số định hướng, giải pháp phát triển cá tra trong thời gian tới, nhất là trong bối cảnh ngành hàng cá tra bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh COVID-19.
Không người tiêu dùng nào lại muốn chọn những loại trái cây đã được phun quá nhiều thuốc hóa học hay chất kích thích… Tuy nhiên, để có trái cây sạch trước tiên phải có sự chung tay, dồng lòng của chính người sản xuất nông sản.
Bộ NN&PTNT vừa tổ chức hội nghị triển khai nhiệm vụ phát triển ngành tôm nước lợ năm 2020 cho 8 tỉnh khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) với mục tiêu khơi dậy quyết tâm vượt khó và thúc đẩy ngành tôm tiếp tục phát triển, khẳng định thế mạnh kinh tế hàng đầu của khu vực.
Ngay từ khi khởi đầu vụ tôm nước lợ năm 2020, con tôm đã chịu tác động mạnh từ thời tiết và dịch bệnh Covid-19. Đây cũng là 2 nguyên nhân chính chi phối giá tôm thời gian qua, khiến người nuôi chùn tay, tiến độ thả nuôi chậm lại, gây nguy cơ thiếu tôm nguyên liệu trong thời gian tới một khi thị trường hồi phục.
Nhờ kiểng bonsai mà gia đình ông Nguyễn Văn Mẫn (SN 1963), xã Hoà An, TP.Cao Lãnh đã khấm khá lên và có điều kiện lo cho con học hành.
Dịch bệnh COVID-19 ở nước ta được khống chế, hoạt động kinh tế phục hồi, tạo thuận lợi cho nông dân tiêu thụ nhiều loại nông sản. Hiện giá nhiều loại rau màu, trái cây đã phục hồi tăng so với trước khi tiểu thương, doanh nghiệp đẩy mạnh thu mua phục vụ xuất khẩu và tiêu thụ trong nước.
So với cách nay hơn 1 tuần, giá trái mít Thái tại nhiều địa phương vùng ĐBSCL hiện giảm thêm từ 5.000-6.000 đồng/kg và đang ở mức giá thấp nhất trong khoảng 2 tháng qua.
Từ cuối tháng 4 và đầu tháng 5, giá rau màu bắt đầu tăng mạnh tại các chợ trên địa bàn tỉnh. Trong đó, rau xà lách xoong tăng giá gần gấp đôi lên đến 40.000 đồng/kg, các loại khác cũng tăng từ 2.000-5.000 đồng/kg như dưa leo 20.000 đồng/kg, cải xanh, cải bẹ dúng 18.000-20.000 đồng/kg, cà chua 25.000 đồng/kg, bí đao 15.000 đồng/kg, dưa hấu 10.000 đồng/kg…
Sau khi tăng lên ở mức cao kỷ lục trong những ngày cuối tháng 4 và đầu tháng 5, giá heo hơi tại nhiều địa phương vùng ĐBSCL giảm trở lại từ 4.000-5.000 đồng/kg.
Mặc dù các dự báo đều nghiêng về xu hướng thị trường tôm sẽ ngày càng tốt lên và những dấu hiệu về sự hồi phục của thị trường tôm đang ngày càng rõ nét hơn, nhưng các yếu tố rủi ro tiềm ẩn vẫn còn đó, nên doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu và người nuôi tôm vẫn cần có sự chung tay vượt qua khó khăn, nắm bắt thời cơ khi thị trường hồi phục.
Thời điểm này, thương lái tìm đến tận ruộng và nhà của nông dân sản xuất lúa vụ hè thu 2020 ở TP Cần Thơ để đặt tiền cọc thỏa thuận thu mua lúa của nông dân với giá tăng từ 100-300 đồng/kg so với giá đặt cọc cách nay hơn 1 tuần.
Dịp lễ 30-4, 1-5, trong khi giá nhiều mặt hàng tại chợ nhích lên thì tại siêu thị, cửa hàng điện máy, trung tâm mua sắm lại “đại hạ giá”, “siêu khuyến mãi” để kích cầu thị trường, thu hút người tiêu dùng, nhất là khi dịch COVID-19 đang diễn biến phức tạp, người dân cũng hạn chế mua sắm hơn so với trước.