Trước tình hình hạn hán và xâm nhập mặn diễn biến phức tạp trong thời gian tới, Bộ NN&PTNT vừa yêu cầu các tỉnh ĐBSCL đẩy nhanh tiến độ xuống giống lúa Đông xuân năm 2019-2020 nhằm né hạn, mặn. Cố gắng đến cuối tháng 12-2019, các tỉnh trong vùng xuống giống xong 1,55 triệu héc-ta lúa Đông xuân...
Phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập là nhiệm vụ quan trọng trong thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (XDNTM).
Trước áp lực từ biến đổi khí hậu, hội nhập kinh tế quốc tế, nhu cầu chuyển đổi kinh tế nông nghiệp ĐBSCL trở nên bức thiết hơn bao giờ hết. Bởi nó không chỉ giải quyết vấn đề thu nhập cho nông dân, mà còn thúc đẩy phát triển kinh tế vùng ĐBSCL.
Sở NN&PTNT TP.Cần Thơ thông tin, từ khi dịch tả lợn châu Phi xảy ra trên địa bàn đến nay đã gây thiệt hại lớn cho ngành chăn nuôi của địa phương. Dịch đã xảy ra trên 2.300 hộ chăn nuôi, với số lợn phải tiêu hủy hơn 3.370 tấn, tổng thiệt hại gần 100 tỉ đồng.
Từ vài ngàn hiện đã tăng lên hàng chục ngàn héc-ta, cho thấy mít Thái đang là cây trồng “hot” ở ĐBSCL. Tuy giá có lúc xuống thấp nhưng với nhiều nhà vườn, chỉ 1 lứa trái đã thu hồi vốn… nên họ vẫn quyết tâm theo đuổi loại cây trồng này.
Cử tri thị xã Kiến Tường và huyện Mộc Hóa, tỉnh Long An phản ánh tình trạng nuôi cá tra bột đang tăng nhanh, kiến nghị ngành chức năng của tỉnh hướng dẫn quy trình xử lý nước thải, tránh tình trạng xả trực tiếp ra các sông, kênh, rạch gây ô nhiễm môi trường.
“Kinh xáng Chắc Băng”, cái tên huyền thoại đã đi vào lòng người từ thuở khai hoang lập địa. Kênh xáng Chắc Băng không chỉ là trục giao thương chính bằng đường thuỷ mà còn tạo ra những vùng đất trù phú nơi nó chảy qua. Vùng đất tôm - lúa của huyện Thới Bình là một trong số đó.
Dù đã bước vào cuối tháng 10, nhưng niên vụ mía đường năm 2019 - 2020 vẫn khá trầm lắng khi chỉ mới có một vài nhà máy trong khu vực bắt đầu hoạt động.
Sóc Trăng có trên 74.000ha nuôi thủy sản ở cả 3 vùng sinh thái mặn, lợ, ngọt, với hầu hết các đối tượng nuôi chủ lực hiện nay, gồm: tôm sú, tôm thẻ, cá tra…
Những năm qua, việc áp dụng cơ giới hóa trên đồng ruộng được nông dân trên địa bàn tỉnh tận dụng bởi lao động phục vụ sản xuất nông nghiệp ngày càng khan hiếm, cùng với đó sẽ giảm được chi phí sản xuất, thay thế sức người, nhất là trong khâu làm đất, gieo sạ lúa.
Trồng mía lỗ nặng nhưng người dân vẫn chưa biết chuyển đổi sang cây trồng thích hợp do khó khăn về thổ nhưỡng và tiền vốn đầu tư.
Khi đến thăm vườn bưởi da xanh của ông Út Nam (Nguyễn Văn Nam, 52 tuổi, ấp Kinh Ngang, xã Khánh Lộc, huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau) ai cũng mê. Trái bưởi to hơn mặt người, rất đều, mỗi trái gần 2 kg.