Những ngày này, trên những cánh đồng lúa vàng của huyện Giồng Riềng (Kiên Giang), các máy gặt đập liên hợp đang đua nhau làm việc hết công suất. Bà con nông dân đều phấn khởi bởi lúa chắc hạt, năng suất cao và giá bán tăng hơn vụ đông xuân năm trước. Ðó là nhờ thực hiện chủ trương tái cơ cấu nền nông nghiệp, sản xuất thích ứng với biến đổi khí hậu, chú trọng sản xuất lúa chất lượng cao.
Kinh tế tuần hoàn (KTTH) đang là xu thế mang lại những lợi ích thiết thực như nâng cao giá trị, gia tăng sản phẩm nông nghiệp, sản phẩm chăn nuôi, kết nối hài hòa lợi ích lâu dài giữa các ngành khác nhau. Đối với KTTH trong ngành chăn nuôi, việc bảo vệ, gìn giữ môi trường là hết sức cần thiết hướng tới tăng trưởng xanh và phát triển bền vững.
Hơn 4 năm nuôi dế, anh Chương Hoàng Khanh (43 tuổi), ngụ ấp Hòa Hiếu 2, xã Định Hòa, huyện Gò Quao (Kiên Giang) đã tìm được đầu ra ổn định, mỗi năm bỏ túi gần 130 triệu đồng.
Với đặc tính dễ nuôi, ít bệnh và giá cao, chồn hương đang được một số hộ dân ở xã Thuận Yên, TP Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang, chọn nuôi và cho thu nhập khá.
Ngư dân TP Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang, đang vào mùa lưới cá gỏi. Ðây là thời điểm cá từ biển khơi theo dòng nước bơi vào bờ sinh sản...
Huyện Phụng Hiệp sớm chủ động triển khai các biện pháp chủ động thích ứng với hạn mặn, phục vụ sản xuất nông nghiệp và đảm bảo nguồn nước sinh hoạt cho Nhân dân, giảm tối đa ảnh hưởng đến sản xuất và dân sinh.
Nói đến trái mận xanh đường (xanh ngọt) chắc hẳn có rất nhiều người biết đến, bởi đây là trái cây “đặc sản” của thành phố Sóc Trăng (Sóc Trăng). Trong số các vườn mận xanh ở khu vực phường 8, thành phố Sóc Trăng thì vườn mận xanh ngọt của chị Huỳnh Thị Ngân được công nhận là vườn cây đầu dòng. Nhiều cây có hơn 40 năm tuổi, đạt các tiêu chuẩn chất lượng theo quy định.
Những năm gần đây, bên cạnh canh tác lúa, cây ăn trái thì trồng và kinh doanh hoa kiểng đang là hướng đi được nhiều nông dân lựa chọn. Đây không chỉ là cách duy trì làng nghề mà còn góp phần mở ra cách làm kinh tế nhiều triển vọng.
Điểm nổi bật của là trong công tác quy hoạch, xã quan tâm đến 03 vấn đề có tính “liên hoàn”, có tác động, thúc đẩy nông nghiệp, nông thôn và nông dân phát triển đó là: thủy lợi, giao thông và điện.
Lâu nay, vùng ÐBSCL là nơi sản xuất và xuất khẩu nông sản chủ lực của cả nước, đóng góp lớn vào sự phát triển kinh tế - xã hội của các địa phương. Tuy nhiên, việc sản xuất nông sản toàn vùng vẫn còn bộc lộ nhiều yếu tố rủi ro, nay trồng cây này, mai đốn cây khác, kéo theo những hệ lụy…
Ngân hàng Thế giới (WB) đánh giá cao đề án 1 triệu héc-ta chuyên canh lúa chất lượng cao đang được Bộ NN&PTNT triển khai tại các tỉnh thành vùng ĐBSCL; đồng thời cho rằng, nông dân sẽ được hưởng lợi bằng việc tăng thêm thu nhập khoảng 20% thông qua các phương án sản xuất hiện đại, liên kết chuỗi giá trị….
Thơm là một loài cây có cùng họ với khóm, nhưng cây thơm cho trái to gấp 2,5 - 03 lần trái khóm và trọng lượng bình quân của trái thơm từ 02 - 04kg. Hiện nay, người tiêu dùng có nhu cầu rất lớn trong việc sử dụng trái thơm như 01 loại trái cây giải khát và còn được dùng trong nấu canh chua, kho cá, thịt... giá trái thơm tương đối cao hơn khóm, hiện thương lái vào tận vườn thu từ 12.000 - 13.000 đồng/kg.