Ngày 20-10, Trung tâm Khuyến công và Tư vấn phát triển công nghiệp Đồng Tháp tổ chức nghiệm thu Đề án Khuyến công Quốc gia về việc hỗ trợ ứng dụng máy móc thiết bị tiên tiến trong chế biến nông sản tại Công ty TNHH Nông trại 123 (xã Hòa Thành, huyện Lai Vung).
Sau 7 ngày tranh tài, Giải vô địch trẻ Bóng chuyền bãi biển (BCBB) và Giải vô địch quốc gia BCBB 2x2 đồng đội quốc gia năm 2020, tại Cần Thơ, kết thúc vào tối 20-10.
Mưa dầm kết hợp với triều cường dâng cao đã và đang gây nhiều ảnh hưởng, thiệt hại cho sản xuất. Dự báo, tình hình vẫn còn kéo dài trong thời gian tới nên càng làm cho người dân trong tỉnh lo lắng.
Bà Bùi Thị Ba sinh năm 1960 ở ấp 7, xã Lương Hòa, huyện Bến Lức, tỉnh Long An là người đầu tiên trồng và bán chanh không hạt ra thị trường Việt Nam vào năm 2007.
Huyện Tân Trụ, Cần Giuộc (tỉnh Long An) quyên góp ủng hộ đồng bào miền Trung bị lũ lụt.
Đây là lưu ý của ông Trương Cảnh Tuyên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, tại buổi khảo sát thực tế tình hình ngập lụt ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống và sản xuất của người dân trên địa bàn thành phố Vị Thanh, vào sáng ngày 19-10.
Với việc phát triển mô hình nuôi con dúi, ông Nguyễn Văn Em (ngụ ấp Thới Thuận, xã Thới Sơn, Tịnh Biên, An Giang) là người tiên phong tại địa phương trong việc đưa loài vật gặm nhắm này trở thành nguồn thu nâng cao kinh tế gia đình.
Trước tình trạng ngập lụt gây thiệt hại nặng diện tích lúa Hè Thu, UBND tỉnh Cà Mau vừa chỉ đạo ngành nông nghiệp tỉnh xác định loại hình thiên tai để công bố. Qua đó, có hỗ trợ kịp thời giúp người dân vượt qua khó khăn.
Sâm bố chính là loại dược liệu mọc ở vùng cao, Tây Nguyên của tỉnh Phú Yên. Thế nhưng, vì đam mê và chịu khó nghiên cứu, học hỏi, anh Vũ Công Định (SN 1983) ở ấp Phú Hòa B, xã Phú Thuận A, huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp đã nhân giống thành công loại sâm này ngay trên vùng đồng bằng quê mình.
Giai đoạn 2016-2020 đánh dấu mốc quan trọng trong Chương trình Xây dựng nông thôn mới (XDNTM) của TP Cần Thơ với toàn bộ 36 xã và 4 huyện được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới.
Theo Cục Trồng trọt, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, hiện nay, diện tích cánh đồng lớn (CĐL) sản xuất lúa ở các tỉnh, thành vùng ĐBSCL vẫn được duy trì ổn định từ 140.000ha đến 150.000ha. Theo tính toán, mỗi héc-ta lúa tham gia CĐL giảm chi phí sản xuất từ 10-15%, giá trị sản lượng tăng từ 20-25% so với diện tích lúa sản xuất ngoài CĐL, thu lãi thêm từ 2,2-7,5 triệu đồng/ha…
Từ năm 2016 đến nay, tỉnh triển khai thực hiện chính sách khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư phát triển nông nghiệp, nông thôn đạt nhiều kết quả đáng ghi nhận. Trong đó, Đề án Tái cơ cấu ngành nông nghiệp được triển khai đúng hướng, nhiều mô hình sản xuất, chăn nuôi hiệu quả được nhân rộng.