Sau 5 ngày diễn ra với nhiều hoạt động hấp dẫn, Lễ hội Bánh Dân gian Nam Bộ lần thứ XI năm 2024 đã bế mạc tối 21/4.
Ngày 17-4, Lễ hội Bánh dân gian Nam Bộ lần thứ XI năm 2024 (lễ hội) với chủ đề “Đậm đà hương vị phương Nam” chính thức bắt đầu diễn ra tại Quảng trường quận Bình Thủy. Sự kiện có nhiều hoạt động văn hóa, xúc tiến thương mại, kết nối du lịch; đồng thời giới thiệu nhiều món bánh quê mang hương vị đặc trưng.
Trong khuôn khổ các hoạt động hưởng ứng ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam, sáng ngày 11/4, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Trà Vinh phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức tọa đàm quyển sách “Lịch sử Trà Vinh giai đoạn 1975 - 2020”.
Thời gian qua, nhờ triển khai nhiều giải pháp đồng bộ, sáng tạo, ngành ngân hàng Đồng Tháp đã thực hiện tốt Nghị định 55/2015/NĐ-CP ngày 9/6/2015 của Chính phủ về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn (NNNT) nhằm đưa nguồn vốn đến với nông dân, doanh nghiệp, hợp tác xã. Từ đó, góp phần cùng các cấp, các ngành của tỉnh thực hiện thành công mục tiêu Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp và Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới.
Chôl Chnăm Thmây - Tết cổ truyền của cộng đồng người Khmer tại Việt Nam đã trở thành nét đẹp của sự hòa hợp văn hóa các dân tộc sinh sống trên đất nước Việt Nam. Năm 2024, Tết Chôl Chnăm Thmây của dân tộc Khmer sẽ diễn ra từ ngày 13 - 16/4/2024 (dương lịch, nhằm ngày mùng 5 - 8/3 âm lịch).
Ngày 24/3 (15/2 âm lịch), tại cửa biển Thị trấn Sông Đốc, huyện Trần Văn Thời (tỉnh Cà Mau) diễn ra lễ hội Nghinh Ông nhằm tôn vinh loài cá Ông hay cá Voi, mà ngư dân vùng biển còn gọi là “Nam Hải đại tướng quân”.
Trải qua bao thăng trầm của lịch sử, những hình ảnh bình dị của làng quê Việt Nam vẫn in đậm trong tâm trí mỗi người con đất Việt. Ông Trần Văn Nhanh (SN 1958, ngụ xã Mỹ Lệ, huyện Cần Đước, tỉnh Long An) cũng vậy. Ông đã lưu giữ hình ảnh cây đa, bến nước, sân đình,... cùng những mái nhà tranh đơn sơ một cách tinh tế và sống động qua nghệ thuật tranh kiếng.
Giá trị Di sản văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia - nghề thủ công truyền thống dệt choàng Long Khánh, huyện Hồng Ngự đã được công nhận. Trách nhiệm bảo tồn và phát huy giá trị Di sản văn hóa được các cấp chính quyền địa phương và người dân tiếp tục thực hiện. Đây không chỉ là trách nhiệm mà còn là tình cảm, sự nhiệt huyết của thế hệ tiếp nối để văn hóa dân tộc sẽ còn mãi với thời gian.
Nhằm lan tỏa nét đẹp của áo dài, tôn vinh giá trị của trang phục truyền thống, nhiều cơ quan, đơn vị,... trên địa bàn tỉnh Long An tích cực hưởng ứng Tuần lễ Áo dài năm 2024. Những chiếc áo dài được chị em chọn mặc khi đến công sở càng tôn thêm nét duyên dáng của phụ nữ (PN) Việt Nam, vừa mang nét đẹp văn hóa truyền thống.
Hằng năm, cứ đến ngày 15 và 16 tháng Giêng, nhiều người dân ở khắp nơi đến dâng hương, dâng các vật phẩm tại miếu Bà Chúa Xứ, Khóm 5, Phường 6, TP Cà Mau. Ðây là hoạt động tín ngưỡng, mang ý nghĩa cầu mong cho quốc thái dân an, mưa thuận gió hoà, người dân ấm no, hạnh phúc, cầu cho đất nước ngày càng hưng thịnh, phát triển. Ðặc biệt, tại đây thường diễn ra hoạt động múa bóng rỗi (một loại hình nghệ thuật dân gian gắn liền với tín ngưỡng thờ Bà Chúa Xứ).
Ngày 29/2 (nhằm 20 tháng Giêng năm Giáp Thìn), Ban Tổ chức các ngày lễ, kỷ niệm quận Bình Thủy (TP Cần Thơ) long trọng tổ chức Lễ giỗ lần thứ 152 của Thủ khoa Bùi Hữu Nghĩa. Lễ giỗ diễn ra trong 2 ngày 28 – 29/2/2024.
Nghề làm đường thốt nốt của người Khmer được đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia theo quyết định của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa công bố.