UBND tỉnh vừa ban hành Kế hoạch Triển khai thực hiện Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) năm 2023.
Lãnh đạo nhiều địa phương ở ĐBSCL đã và đang áp dụng nhiều mô hình, cách làm hay giúp doanh nghiệp sớm vượt qua giai đoạn khó khăn.
Xoài, loại cây ăn trái cho hiệu quả kinh tế trồng tại nhiều vùng miền trong cả nước, trong đó Đồng Tháp có diện tích xoài lớn nhất tại vùng ĐBSCL. Hiện ngành hàng xoài không chỉ giúp giải quyết việc làm cho hàng ngàn lao động mà còn tạo nguồn thu ngoại tệ ngày càng lớn nhờ phát triển xuất khẩu xoài. Tuy nhiên, để nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững ngành xoài, đòi hỏi các bên liên quan cần vào cuộc khắc phục tình trạng sản xuất nhỏ lẻ tăng khả năng bảo quản, chế biến sản phẩm.
Thị trường bất động sản (BĐS) đang gặp rất nhiều khó khăn, thậm chí là “đóng băng” do tác động từ nhiều yếu tố. Chính phủ, các bộ, ngành Trung ương và các địa phương đã có những động thái mạnh mẽ để sớm khơi thông những điểm nghẽn, kỳ vọng tháo gỡ được các nút thắt, đưa lĩnh vực này phục hồi và phát triển.
Tỉnh Trà Vinh đang tập trung nhiều hoạt động nhằm hỗ trợ các sản phẩm OCOP (Chương trình mỗi xã một sản phẩm) trên địa bàn phát triển.
Xoài là loại trái cây chủ lực của tỉnh Đồng Tháp nói riêng và Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) nói chung. Đây cũng là một trong 5 ngành hàng được tỉnh Đồng Tháp chọn thực hiện tái cơ cấu để nâng cao giá trị và thu nhập cho người nông dân. Tuy nhiên, để đạt kết quả, bên cạnh “gỡ nút thắt” sản xuất nhỏ lẻ, thì cần đặc biệt chú trọng đến khâu bảo quản, vận chuyển xuất khẩu.
Ngày 26-4-2023, tại Khu bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị Di tích lịch sử đường Hồ Chí Minh trên biển (ấp Thạnh Hải, xã Thạnh Hải, huyện Thạnh Phú), diễn ra lễ ký kết thỏa thuận hợp tác giữa Tỉnh đoàn và Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Chi nhánh tỉnh (Agribank Chi nhánh tỉnh).
Để thực hiện tốt hơn nữa cuộc vận động (CVĐ) “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” trong năm 2023, Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh - Phó trưởng ban Thường trực Ban Chỉ đạo (BCĐ) CVĐ Nguyễn Thị Hồng Nhung cho rằng, UBND tỉnh quan tâm công tác chỉ đạo thực hiện CVĐ; trong đó nhấn mạnh việc làm rõ vai trò, trách nhiệm của các cấp, các ngành, các cơ quan, đơn vị, Mặt trận và các tổ chức chính trị - xã hội, các doanh nghiệp (DN) sản xuất, kinh doanh và người tiêu dùng trên địa bàn tỉnh.
Ða dạng cây trồng và khám phá tiềm năng đất đai luôn là điều thôi thúc nhiều nhà nông thực hiện. Vùng ngọt hoá thị trấn Trần Văn Thời và cả vùng mặn của huyện Cái Nước, bà con trồng thử nghiệm xen dưa hấu trái vụ và đã mang lại kết quả bất ngờ.
Từ sau Tết Nguyên đán 2023 đến nay, giá tiêu thụ cỏ nhung Nhật tại TP Sa Đéc lại rớt giá. Thời điểm Tết, mỗi mét vuông cỏ nhung là 20.000 đồng, hiện nay, dù đang cao điểm phục vụ thị trường trang trí công trình dịp lễ 30/4 và 1/5 nhưng giá cỏ chỉ từ 12.000 - 13.000 đồng/m2. Với giá bán này, người trồng cỏ phải chịu lỗ chi phí đầu tư.
Ngày 19/4, tại huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long, Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Long phối hợp với Cục Bảo vệ thực vật (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) tổ chức lễ công bố xuất khẩu chuyến hàng khoai lang đầu tiên của Việt Nam sang thị trường Trung Quốc.
Trong 5 ngày, từ 18 đến 22-4-2023, đoàn công tác tỉnh Bến Tre do Phó chủ tịch Thường trực UBND tỉnh - Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội đơn vị tỉnh Nguyễn Trúc Sơn dẫn đầu đã đến thăm, làm việc tại Vương quốc Thái Lan nhằm đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến đầu tư tại quốc gia này. Cùng đi có Trưởng ban Tổ chức Tỉnh ủy Nguyễn Văn Đức.