Gần đây, thời tiết và nhiều loại sâu bệnh tiếp tục diễn biến phức tạp gây ảnh hưởng đến sản xuất lúa vụ hè thu (HT) và thu đông (TĐ) 2020 tại vùng ĐBSCL. Ngành Nông nghiệp khuyến cáo nông dân cần thăm đồng thường xuyên, phòng trị sâu bệnh đúng cách và chủ động ứng phó với thời tiết bất lợi nhằm đảm bảo chất lượng lúa gạo, tránh thiệt hại. Với các diện tích lúa chuẩn bị xuống giống mới, nông dân cần chú trọng chọn các giống lúa chất lượng cao, thơm ngon, đặc sản gieo cấy để có sản phẩm tốt, thuận lợi đầu ra...
cây ăn trái lâu năm, có giá trị kinh tế cao. Qua đó, mô hình này trở thành thế mạnh về kinh tế của xã và còn là kênh giải quyết việc làm cho lao động tại chỗ rất hiệu quả.
Nuôi trồng và chế biến thủy sản ở ĐBSCL trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của quốc gia, với mức bình quân 4 tỉ đô-la Mỹ/năm, trong đó có ngành tôm. Giá trị kinh tế cao, song việc đầu tư nuôi tôm cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro, nhất là khi môi trường ao nuôi ngày càng ô nhiễm, dịch bệnh phát tán khó kiểm soát. Điểm bất lợi không nhỏ, chính là thị trường đầu ra tiêu thụ bấp bênh, sản phẩm tôm nguyên liệu chưa đáp ứng tốt nhu cầu chế biến xuất khẩu, nhất là tiêu chuẩn an toàn về hóa chất, kháng sinh. Nuôi tôm sinh thái, tôm sạch theo công nghệ xanh an toàn đang là giải pháp tích cực góp phần phát triển ổn định thế mạnh kinh tế thủy sản trong vùng.
Ông Tống Bữu Sơn- Phó trưởng Trạm Khuyến nông huyện Vị Thủy (Hậu Giang) giải thích ngay khi thấy chúng tôi có vẻ thắc mắc về giống xoài lạ có màu hồng phấn rất đẹp đang có rất nhiều tại xã Vĩnh Trung (huyện Vị Thủy):
Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Vĩnh Long, hiện toàn tỉnh có 21 công ty và 192 hộ gia đình nuôi cá tra với tổng diện tích mặt nước là 454 ha….
Đời sống người dân ngày càng phát triển nhờ nhiều mô hình sản xuất hiệu quả, cơ sở hạ tầng nông thôn được đầu tư khang trang đã và đang tạo ra sức sống mới cho các vùng quê của xã Long Thạnh.
Những năm qua, cùng với việc quan tâm tăng cường công tác quản lý nhà nước về giống cây trồng, các bộ ngành Trung ương và địa phương cũng tích cực hỗ trợ, khuyến khích các tổ chức, cá nhân tham gia nghiên cứu, phát triển sản xuất giống nên số lượng, chất lượng các loại giống cây trồng được nâng cao, đáp ứng ngày càng tốt nhu cầu phục vụ sản xuất...
Với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị và sự đồng thuận cao của người dân, xã Tân Mỹ, huyện Lấp Vò đã “về đích” sau 10 năm phấn đấu xây dựng nông thôn mới (NTM).
Những năm qua, nông dân nói chung và thành viên hợp tác xã (HTX) sản xuất lúa ở tỉnh Kiên Giang nói riêng, hằng năm luôn gặp phải khó khăn do tình trạng được mùa mất giá và được giá thì mất mùa; các doanh nghiệp xuất khẩu gạo chỉ thu mua lúa tại kho và thu mua chủ yếu thông qua các thương lái. Từ đó nông dân bị ép giá, hoặc bán lúa khô giá bán tính bằng lúa tươi do hẹn ngày cắt nhưng kéo dài ngày mới cắt hoặc kéo dài thời gian thanh toán, thậm chí có nông dân bị quỵt tiền lúa...
Trong bối cảnh thị trường ngày càng đòi hỏi khắt khe về chất lượng nông sản thì việc ứng dụng, phát triển nền nông nghiệp hữu cơ được xem là giải pháp hiệu quả giúp sản phẩm nông nghiệp tỉnh nhà thích ứng với xu hướng tiêu dùng mới.
Từ đầu năm đến nay, thời tiết gây bất lợi cho sản xuất nông nghiệp, nhưng nhờ chủ động các phương án ứng phó phù hợp nên nông dân các tỉnh ĐBSCL đạt kết quả tốt vụ lúa Đông xuân và đang thu hoạch vụ Hè thu 2020 trong kỳ vọng “được mùa, được giá”...
Là nông dân trải qua một thời nghèo khó, nhưng nhờ chuyển đổi cây trồng, vật nuôi theo phương thức phù hợp nên giờ đây ông Ba Quốc (Trương Phú Quốc) ở ấp 3, xã Vĩnh Thuận Tây, huyện Vị Thủy, không chỉ hết nghèo mà còn trở nên khá giả.