Để ứng phó với tình hình hạn và xâm nhập mặn, Hậu Giang đã chủ động triển khai nhiều giải pháp tích trữ nguồn nước ngọt phục vụ cho sinh hoạt, sản xuất.
Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Trà Vinh, thời tiết nắng nóng kéo dài làm nhiệt độ nước tăng cao, ảnh hưởng môi trường nuôi tôm, gây bệnh trên tôm khiến tôm nuôi bị thiệt hại hàng trăm triệu con giống.
Nuôi cá nước ngọt là thế mạnh của ngư dân vùng ĐBSCL. Ngoài mặt hàng cá tra, các loài cá nước ngọt như: cá he, cá hú, cá lóc, cá trê, cá rô… đều có thể xuất khẩu. Tuy nhiên, so với tiềm năng hiện có, việc xuất khẩu các mặt hàng này vẫn còn khiêm tốn.
Ông Nguyễn Thanh Truyền, Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Long An cho biết, hiện toàn tỉnh có hơn 2.880 ha nuôi cá tra bột.
Tuổi đã cao, sức khỏe yếu, ông Trần Văn Ngữ (ngụ ấp Tân Thạnh, xã Tà Đảnh, Tri Tôn) chọn mô hình nuôi gà lôi để phát triển kinh tế gia đình. Tuy không thể làm giàu, nhưng mô hình đã giúp ông Ngữ có thêm thu nhập để trang trải sinh hoạt hàng ngày. Đồng thời, giúp ông phát triển thêm các mô hình sản xuất khác như: heo, gà ta…
Trồng hơn 3 công ớt sừng trâu xen với hành tím, vụ này ông Sơn Sim ở khóm Vĩnh Thành, phường Vĩnh Phước, TX. Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng ước tính thu hoạch hàng chục tấn ớt. Chỉ tính ớt, trung bình 1 công ớt năng suất bình quân khoảng 10 tấn/vụ, sau khi trừ chi phí ông Sơn Sim còn lời 40-50 triệu đồng/công.
Sau vú sữa, nhãn, vải, thanh long và chôm chôm thì xoài là loại trái cây thứ 6 của Việt Nam đã chính thức được cấp phép nhập khẩu vào Mỹ. Thông tin này mở ra nhiều cơ hội cho những vùng trồng xoài của tỉnh khi An Giang được chọn là một trong những địa phương liên kết đưa xoài đi Mỹ cũng như những thị trường khó tính khác.
“Không cần diện tích thả nuôi lớn; nguồn thức ăn có sẵn trong tự nhiên, dễ tìm; người chăn nuôi không gặp khó khăn trong quá trình chăn nuôi do đây là động vật dễ nuôi, ít bị nhiễm bệnh; chi phí đầu tư thấp, phù hợp với mọi thành phần kinh tế…” - đó là nhận định của ông Nguyễn Văn Dân (ấp Tân Thạnh, xã Tà Đảnh, Tri Tôn) sau 2 năm thực hiện mô hình nuôi rắn hổ hèo.
Trước đây, trái cà na chỉ xuất hiện vào mùa nước nổi. Hiện nay, nhiều nông dân trên địa bàn tỉnh đã thử nghiệm trồng cây cà na Thái, cho trái quanh năm.
Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Vĩnh Long, hiện cá tra là đối tượng thủy sản nuôi chủ lực của tỉnh và Vĩnh Long cũng là địa phương đứng thứ năm về diện tích và sản lượng nuôi cá tra của vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
Sau 5 năm thực hiện Quyết định 899/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Đề án Tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững, ngành nông nghiệp tỉnh Long An đã thu được nhiều kết quả khả quan.
Bằng cách nhân rộng những mô hình thoát nghèo thiết thực, kịp thời hỗ trợ nhu cầu bức xúc về nhà ở cho hộ nghèo, những năm qua, tỉnh Sóc Trăng đã kéo giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống còn 8,40%.