Chỉ trong vòng 5 năm, nông dân huyện Giồng Riềng (Kiên Giang) đã mở rộng diện tích trồng sầu riêng lên gần 50ha, tăng hơn 40ha so năm 2018. Trước cảnh báo của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về phong trào ồ ạt trồng sầu riêng, liệu việc mở rộng diện tích loài cây đặc sản này tại Giồng Riềng có đáng lo ngại?
Thời gian qua, quả sầu riêng được tiêu thụ mạnh, xuất khẩu tốt, nhất là thị trường Trung Quốc khiến giá tăng cao. Chính vì vậy, ở một số địa phương vùng đồng bằng sông Cửu Long, Đông Nam Bộ và Tây Nguyên có hiện tượng phát triển "nóng" loại cây trồng này. Với việc trồng ồ ạt, nguy cơ cung vượt cầu, giá thấp có khả năng xảy ra, lúc đó sẽ ảnh hưởng đến đời sống của người dân.
Dù các nhà khoa học, cơ quan chức năng đã khuyến cáo nhiều về những hệ lụy của việc khai thác đất mặt ruộng, thế nhưng vẫn không ít nông dân “phớt lờ” vì lợi ích trước mắt mà khai thác và bán đất mặt ruộng.
Người phụ nữ ở miền Tây nuôi toàn cá quý hiếm trên sông, mỗi năm thu nhập hàng trăm triệu đồng.
Huyện Châu Thành đang tăng cường triển khai các biện pháp phòng bệnh trên cây trồng, vật nuôi. Qua đây, giúp nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp trên địa bàn.
Thời điểm này ở các tỉnh ĐBSCL bước vào cao điểm của mùa hạn, mặn. Theo dự báo của các ngành chức năng thì trong tháng 3-2023 hạn mặn sẽ tăng trong các đợt triều cường; vì vậy chính quyền địa phương, người dân cần khẩn trương các giải pháp ứng phó nhằm bảo vệ an toàn cho sản xuất nông nghiệp và nguồn nước sinh hoạt…
Năm 2023, thông qua các nguồn vốn hỗ trợ thực hiện chuyển đổi sản xuất; vốn sự nghiệp của đơn vị… huyện sẽ tập trung hướng đến xây dựng chuỗi sản xuất nông nghiệp sạch trên các sản phẩm nông sản theo hướng VietGap và gắn với OCOP.
Nuôi trồng thủy sản là ngành có vai trò quan trọng trong nền kinh tế của Việt Nam nói chung và tỉnh Đồng Tháp nói riêng. Với vị trí, vai trò, tiềm năng đó, những năm qua, Đảng, Nhà nước, Chính phủ ban hành nhiều chủ trương, chính sách nhằm “Phát triển nuôi trồng thủy sản hiệu quả, bền vững, chủ động thích ứng với biến đổi khí hậu” góp phần thúc đẩy phát triển nuôi trồng thủy sản. Hướng đến sự phát triển bền vững, Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân tỉnh Đồng Tháp quan tâm đầu tư phát triển nuôi trồng thủy sản đạt được một số kết quả quan trọng...
Thời điểm này, các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long bước vào cao điểm của mùa hạn, mặn. Theo dự báo của các ngành chức năng thì trong tháng 3-2023 hạn, mặn tăng trong các đợt triều cường; vì vậy chính quyền địa phương, người dân cần khẩn trương các giải pháp ứng phó nhằm bảo vệ an toàn cho sản xuất nông nghiệp và nguồn nước sinh hoạt...
Bên cạnh kiện toàn mạng lưới thủy lợi phục vụ sản xuất, chủ động tưới tiêu, huyện Long Mỹ đã sớm triển khai kế hoạch sản xuất thích ứng với hạn và xâm nhập mặn trong mùa khô năm 2022-2023.
Ngành nông nghiệp tỉnh Hậu Giang đang triển khai đồng bộ các biện pháp phòng, giám sát chặt chẽ tình hình dịch bệnh trên đàn gia cầm, đặc biệt là các chủng vi-rút cúm gia cầm nguy hiểm, độc lực cao.
Các chỉ tiêu, tiêu chí xã nông thôn mới (NTM) kiểu mẫu giai đoạn 2021-2025 đặt ra cao hơn và có nhiều nét mới. Song, với sự chuẩn bị kỹ lưỡng, xã Ðịnh Môn (huyện Thới Lai) đã về đích xã NTM kiểu mẫu đầu tiên của TP Cần Thơ. Ðây là kết quả những nỗ lực, cố gắng của Ðảng bộ, chính quyền và người dân nơi đây khi khơi dậy tinh thần đoàn kết, phát huy tiềm năng, thế mạnh của địa phương.