Thời gian qua, các ngành, các cấp trên địa bàn huyện Lai Vung triển khai thực hiện phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng liên kết, an toàn, giảm chi phí, nâng cao chất lượng, tăng lợi nhuận, giữ vững thương hiệu Quýt hồng Lai Vung.
Thời gian gần đây, nông dân các vùng chuyên canh sầu riêng của tỉnh Tiền Giang không chỉ vui với việc sầu riêng xuất khẩu chính ngạch sang thị trường Trung Quốc, mà còn phấn khởi khi giá của loại trái cây này đang tăng mạnh.
Nhằm nâng cao năng suất, chất lượng và giá trị sản phẩm, nhiều hợp tác xã (HTX) nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Long An đẩy mạnh ứng dụng công nghệ cao (ƯDCNC) trong quá trình sản xuất, bước đầu đạt kết quả tích cực.
Chương trình khoa học và công nghệ (KH&CN) phục vụ xây dựng nông thôn mới (NTM) thời gian qua, đã giúp cải thiện năng suất, chất lượng sản phẩm nông nghiệp, cải thiện hiệu quả kinh tế và thu nhập của người dân... Trong giai đoạn tới, KH&CN tiếp tục được xác định là động lực và nhân tố quan trọng góp phần vào phát triển bền vững ở khu vực nông thôn trên tất cả các mặt kinh tế, xã hội và môi trường.
Những chiếc máy bay không người lái (còn gọi là drone) bay lượn phun thuốc trên các cánh đồng hay vườn cây ăn trái ngày càng quen thuộc với bà con nông dân. Đây là một trong những bước tiến ứng dụng cơ giới hóa sản xuất giúp việc làm nông giờ đây đơn giản, nhẹ công và tiết kiệm chi phí.
Với mong muốn rút ngắn thời gian gieo sạ cũng như tăng năng suất và sản lượng lúa, khoảng 2 năm trở lại đây, Hợp tác xã (HTX) Phương Quang (xã Khánh Bình Tây Bắc, huyện Trần Văn Thời) đã thực hiện quy trình cấy lúa bằng máy. Bà con xã viên rất phấn khởi vì đỡ tốn công hơn trước.
Thời gian qua, hoà cùng dòng chảy phát triển chuyển đổi số cùng các ngành, các lĩnh vực khác, ngành nông nghiệp đã mạnh dạn chuyển đổi hình thức tổ chức, quản lý, điều hành theo hướng hiện đại, áp dụng nhiều phần mềm chuyên ngành. Qua đó, đã tạo được sự đồng thuận, cũng như mang lại hiệu quả bước đầu.
UBND tỉnh vừa có Quyết định Ban hành Kế hoạch hành động thực hiện Chiến lược phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững, thích ứng biến đổi khí hậu giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Mô hình Vườn cây thanh long áp dụng các biện pháp kỹ thuật tiên tiến trong điều kiện hạn, mặn do Tiến sĩ Nguyễn Hồng Thủy và Thạc sĩ Dương Văn Bon xây dựng thực hiện đã cho nhiều kết quả khả quan trong điều kiện xâm nhập mặn xảy ra hằng năm và nhiều diện tích đất trồng lúa kém hiệu quả ở các huyện giáp biển của tỉnh Tiền Giang đang dần chuyển đổi sang trồng hoa màu, cây ăn trái...
Về xứ rẫy Bình Tân (Vĩnh Long), ngắm màu xanh bạt ngàn của những liếp rẫy nối tiếp nhau như không có điểm dừng mang đến cho lòng người bình yên.
Thấy cá bổi thương phẩm sụt giá khá mạnh cả nửa tháng nay, bước qua đầu tháng 9 âm lịch, anh Lê Minh Quân (ấp Kinh Cũ, xã Trần Hợi, huyện Trần Văn Thời, Cà Mau) vội vàng lên ngay ao cá thứ 2 của gia đình.
Các trà lúa thu đông sớm trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp đang vào mùa chín rộ. Do thời tiết diễn biến thất thường, mưa nhiều, lúa đổ ngã nên nông dân đang khẩn trương thu hoạch lúa để hạn chế thiệt hại.