Khi nhắc đến Nữ tướng Nguyễn Thị Định là nói đến người thủ lĩnh tinh thần, linh hồn của cuộc Đồng khởi năm 1960 ở Bến Tre, người đã khai sinh ra “Đội quân tóc dài” huyền thoại, là vị nữ tướng đầu tiên của Quân đội nhân dân Việt Nam. Kỷ niệm 105 năm Ngày sinh Nữ tướng Nguyễn Thị Định (15-3-1920 - 15-3-2025), Ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh và Tỉnh ủy phối hợp tổ chức Hội thảo khoa học cấp Bộ “Cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của đồng chí Nguyễn Thị Định”. Qua đó tri ân, tôn vinh những cống hiến to lớn của đồng chí đối với sự nghiệp cách mạng của Đảng, của dân tộc Việt Nam và quê hương Bến Tre. Hướng đến sự kiện trọng đại này, các ngành, các địa phương, các tầng lớp nhân dân có các hoạt động hưởng ứng, bày tỏ lòng tôn kính với vị nữ tướng tài ba.
Ca sĩ, diễn viên của tỉnh đang chuẩn bị tập luyện chương trình, tiết mục tham dự các hội thi, hội diễn toàn quốc. Bên cạnh đó là việc nâng chất, nâng tầm các câu lạc bộ nghệ thuật, đa dạng hóa phong trào ở cơ sở, tạo thêm nhiều sân chơi cho người dân...
Khi công cuộc mở mang bờ cõi về phương Nam hoàn tất, hành chính nước ta thống nhất từ Ải Nam Quan đến Mũi Cà Mau dưới thời vua Minh Mạng triều Nguyễn (1836). Sử liệu trong địa bạ triều Nguyễn đã sớm nhắc tới những cửa sông, cửa biển trọng yếu của vùng đất Cà Mau như: Bồ Ðề, Tam Giang, Hiệp Phố (Bảy Háp) và Hoàng Giang. Hoàng Giang (tức Sông Ðốc ngày nay) không chỉ là cửa biển lớn, mà còn là 1 trong 3 chợ lớn nhất của tỉnh Hà Tiên rộng lớn ngày xưa.
Cũng như nón hay quần áo, đôi guốc ban đầu chỉ có chức năng bảo vệ cơ thể con người, mà cụ thể ở đây là bảo vệ đôi chân mỗi khi tiếp xúc với mặt đất. Sau này, guốc mới kiêm thêm chức năng làm đẹp. Khi chức năng thẩm mỹ xuất hiện, đồng nghĩa với xã hội đã phát triển, thì guốc càng phong phú về số lượng, đa dạng về chủng loại, yếu tố thẩm mỹ cũng ngày được chú trọng...
Tháng Giêng là thời điểm hàng loạt lễ hội đầu xuân được tổ chức tại khắp các địa phương trong toàn tỉnh để cầu bình an, may mắn và tưởng nhớ tiền nhân, tri ân những anh hùng hy sinh vì Tổ quốc. Thông qua lễ hội, các nét đẹp văn hóa, truyền thống được gìn giữ, trao truyền.
Đoàn Nghệ thuật Khmer tỉnh Sóc Trăng là nơi có nhiều hoạt động văn hóa, văn nghệ sôi nổi như: ca, múa, nhạc, hát dù kê, rô băm, nhạc ngũ âm… Các hoạt động này không chỉ phục vụ đời sống tinh thần của người dân trong và ngoài tỉnh mà còn góp phần giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa nghệ thuật của đồng bào Khmer.
Rằm tháng Giêng từ lâu đã trở thành một phần không thể thiếu trong đời sống văn hóa và tâm linh của người Việt. Người xưa có câu: “Lễ Phật quanh năm không bằng Rằm tháng Giêng”, nhấn mạnh ý nghĩa thiêng liêng của ngày này.
Sáng 6/2 (nhằm mồng 9 tháng Giêng năm Ất Tỵ), đông đảo người dân vùng ven biển và du khách từ khắp nơi đã về Lăng Ông Duyên Hải tại xã Vĩnh Thịnh (huyện Hòa Bình) để tham gia lễ hội Nghinh Ông Duyên Hải (diễn ra trong 3 ngày, từ 5 - 7/2/2025). Đây là lễ hội lần thứ 14 được huyện Hòa Bình tổ chức trang trọng.
Những năm gần đây, đội ngũ hoạt động biểu diễn, nòng cốt là Đoàn ca múa nhạc dân tộc, thuộc Trung tâm Văn hóa tỉnh, từng bước được nâng chất, đáp ứng nhu cầu phục vụ Nhân dân.
Lúc sinh thời, cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã nhiều lần nhắc lại quan điểm “Văn hóa còn thì dân tộc còn và ngược lại, văn hóa mất thì dân tộc mất” và thật vậy, lịch sử hơn 4.000 năm của dân tộc Việt Nam, trong đó có hàng ngàn năm bị thực dân, đế quốc đô hộ nhưng dân tộc Việt Nam vẫn giữ được “hồn cốt” dân tộc, điều đó đã chứng minh những di sản văn hóa được bảo tồn, gìn giữ đến hôm nay chính là giá trị tinh thần cao đẹp, là sức mạnh nội sinh của dân tộc, có vai trò “soi đường cho quốc dân đi”, hướng con người đến những giá trị “chân, thiện, mỹ” đặc sắc nhất, nhân văn nhất và tiến bộ nhất.
40 tiết mục đa dạng thể loại ca, múa, tiểu phẩm, thể hiện bởi hơn 300 ca sĩ, diễn viên phong trào, được tập luyện công phu, có dàn dựng chỉn chu, đã mang đến cho Hội thi Nghệ thuật quần chúng tỉnh Hậu Giang năm 2025 nhiều sắc màu ấn tượng.
Chăm sóc di tích, mái đình làng không chỉ là việc riêng của một ban, ngành nào, mà là việc chung của mọi người. Với mỗi người chúng ta, ngôi nhà của cha mẹ, một di tích, một mái đình ở chốn quê hương là nơi lưu giữ “hồn quê”. Sự hiện hữu của di tích, mái đình nhắc nhớ mỗi người về cội nguồn, về ý thức bổn phận mình đang sống cho gia đình, dòng họ, xóm làng và quê hương.