Ðiểm đến tháng Tư

Ðiểm đến tháng Tư

Nằm trong Chương trình sự kiện “Cà Mau - Ðiểm đến 2025”, trong tháng Tư tới đây sẽ diễn ra nhiều sự kiện văn hoá như: Lễ Tri ân Quốc Tổ Lạc Long Quân, Lễ giỗ Tổ Hùng Vương, Lễ đón nhận Bằng xếp hạng Di tích Quốc gia đặc biệt Ðường Hồ Chí Minh trên biển. Các hoạt động nhằm khơi dậy truyền thống quê hương, đất nước, góp phần quảng bá tiềm năng, thế mạnh của tỉnh Cà Mau với du khách.
  • Ðiểm đến tháng Tư

    Ðiểm đến tháng Tư

    31-03-2025 09:02

    Nằm trong Chương trình sự kiện “Cà Mau - Ðiểm đến 2025”, trong tháng Tư tới đây sẽ diễn ra nhiều sự kiện văn hoá như: Lễ Tri ân Quốc Tổ Lạc Long Quân, Lễ giỗ Tổ Hùng Vương, Lễ đón nhận Bằng xếp hạng Di tích Quốc gia đặc biệt Ðường Hồ Chí Minh trên biển. Các hoạt động nhằm khơi dậy truyền thống quê hương, đất nước, góp phần quảng bá tiềm năng, thế mạnh của tỉnh Cà Mau với du khách.

  • Chùa Chrôi Tưm Chắs - điểm sáng về bảo tồn, phát huy văn hóa dân tộc

    Chùa Chrôi Tưm Chắs - điểm sáng về bảo tồn, phát huy văn hóa dân tộc

    25-03-2025 08:50

    Những năm gần đây, được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, chính quyền địa phương và sự chung tay đóng góp của bà con phật tử, chùa Chrôi Tưm Chắs (chùa Trà Tim cũ), Phường 10, thành phố Sóc Trăng đã trở thành điểm sáng trong giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc với các loại hình nghệ thuật như nhạc Ngũ âm, trống Chhay dăm. Nhà chùa còn có đội ghe ngo khá mạnh của thành phố Sóc Trăng, ghi dấu ấn trên đường đua mỗi dịp lễ hội Oóc om bóc - Đua ghe Ngo hằng năm.

  • Chùa Giác Hoa - Dấu ấn kiến trúc tâm linh của Bạc Liêu

    Chùa Giác Hoa - Dấu ấn kiến trúc tâm linh của Bạc Liêu

    21-03-2025 15:07

    Chùa Giác Hoa toạ lạc tại Quốc lộ 1, xã Châu Thới, huyện Vĩnh Lợi, tỉnh Bạc Liêu - công trình kiến trúc tâm linh với lịch sử hơn 100 năm tuổi. Ngôi chùa không chỉ là nơi tu tập và hành hương của đông đảo phật tử gần xa, mà còn là biểu tượng giao thoa giữa 2 nền văn hoá Ðông - Tây.

  • Khi văn học - nghệ thuật đồng hành và lan tỏa

    Khi văn học - nghệ thuật đồng hành và lan tỏa

    20-03-2025 14:45

    Nhiều cuộc thi trên các lĩnh vực văn học - nghệ thuật (VH-NT) trong khuôn khổ Festival nghề Muối Việt Nam - Bạc Liêu năm 2025 (gọi tắt là Festival) vừa qua với những thành công nhất định, một lần nữa khẳng định mạnh mẽ, VH-NT khi đồng hành cùng sự phát triển đã góp phần đắc lực lan tỏa những giá trị đẹp cho đất và người Bạc Liêu.

  • Nặng lòng với đờn ca

    Nặng lòng với đờn ca

    20-03-2025 14:43

    Trong một ngôi nhà nhỏ ở thị trấn Hậu Nghĩa (huyện Đức Hòa, tỉnh Long An), mỗi tuần đều vang vọng tiếng hát, tiếng đờn. Nơi đây, bà Võ Thị Hiền (nghệ sĩ Thiên Thanh) cùng chồng (nhạc sĩ Hoàng Rảng) đã dạy nhiều học trò nên người. Gần 50 năm đờn ca, trải qua nhiều thăng trầm nhưng khi nhìn lại, họ vẫn vui vì mình đã sống quãng đời ý nghĩa.

  • Báo chí cùng nhân dân kháng chiến chống Pháp 1945 - 1954

    Báo chí cùng nhân dân kháng chiến chống Pháp 1945 - 1954

    19-03-2025 08:48

    Giai đoạn kháng chiến chống Pháp 1945 - 1954, với nhiều cam go, thử thách, cũng là lúc báo chí cách mạng ở tỉnh có bước phát triển mạnh mẽ. Báo chí cách mạng ở tỉnh luôn kiên trì, bám sát, phản ánh được thực tiễn sản xuất và chiến đấu của tỉnh; cổ vũ, động viên cán bộ, đảng viên, chiến sĩ và nhân dân trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, bảo vệ độc lập, tự do của dân tộc.

  • Di sản nâng tầm di sản

    Di sản nâng tầm di sản

    18-03-2025 15:08

    Những cánh đồng muối trắng mênh mông đã đón du khách tấp nập trong Festival nghề Muối Việt Nam - Bạc Liêu năm 2025 vừa qua. Và lâu nay, nhiều bài bản đờn ca tài tử (ĐCTT) cũng thu hút sự thưởng thức say mê của khách khi dừng chân ở nơi được mệnh danh là một trong những “cái nôi” của nghệ thuật ĐCTT Nam Bộ.

  • 173 năm lưu giữ Sắc phong thần

    173 năm lưu giữ Sắc phong thần

    18-03-2025 15:07

    Vào năm 1852, vua Tự Đức ban chiếu chỉ sắc phong “Thành Hoàng Bổn Cảnh” cho Đình thần Tân Lộc (xã Tân Lộc, huyện Thới Bình), cùng với nhiều ngôi đình khác ở Nam Bộ. Trải qua 173 năm, song Sắc phong thần vẫn được Ban Quản trị đình giữ gìn cẩn thận, vun bồi nhiều giá trị tốt đẹp trong cộng đồng dân cư.

  • Cùng hướng về kỷ niệm 105 năm ngày sinh của nữ tướng tài ba

    Cùng hướng về kỷ niệm 105 năm ngày sinh của nữ tướng tài ba

    14-03-2025 15:07

    Khi nhắc đến Nữ tướng Nguyễn Thị Định là nói đến người thủ lĩnh tinh thần, linh hồn của cuộc Đồng khởi năm 1960 ở Bến Tre, người đã khai sinh ra “Đội quân tóc dài” huyền thoại, là vị nữ tướng đầu tiên của Quân đội nhân dân Việt Nam. Kỷ niệm 105 năm Ngày sinh Nữ tướng Nguyễn Thị Định (15-3-1920 - 15-3-2025), Ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh và Tỉnh ủy phối hợp tổ chức Hội thảo khoa học cấp Bộ “Cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của đồng chí Nguyễn Thị Định”. Qua đó tri ân, tôn vinh những cống hiến to lớn của đồng chí đối với sự nghiệp cách mạng của Đảng, của dân tộc Việt Nam và quê hương Bến Tre. Hướng đến sự kiện trọng đại này, các ngành, các địa phương, các tầng lớp nhân dân có các hoạt động hưởng ứng, bày tỏ lòng tôn kính với vị nữ tướng tài ba.

  • Biểu diễn nghệ thuật Hậu Giang quyết tâm ở sân chơi lớn

    Biểu diễn nghệ thuật Hậu Giang quyết tâm ở sân chơi lớn

    10-03-2025 15:28

    Ca sĩ, diễn viên của tỉnh đang chuẩn bị tập luyện chương trình, tiết mục tham dự các hội thi, hội diễn toàn quốc. Bên cạnh đó là việc nâng chất, nâng tầm các câu lạc bộ nghệ thuật, đa dạng hóa phong trào ở cơ sở, tạo thêm nhiều sân chơi cho người dân...

  • Sắc riêng phố biển

    Sắc riêng phố biển

    17-02-2025 09:59

    Khi công cuộc mở mang bờ cõi về phương Nam hoàn tất, hành chính nước ta thống nhất từ Ải Nam Quan đến Mũi Cà Mau dưới thời vua Minh Mạng triều Nguyễn (1836). Sử liệu trong địa bạ triều Nguyễn đã sớm nhắc tới những cửa sông, cửa biển trọng yếu của vùng đất Cà Mau như: Bồ Ðề, Tam Giang, Hiệp Phố (Bảy Háp) và Hoàng Giang. Hoàng Giang (tức Sông Ðốc ngày nay) không chỉ là cửa biển lớn, mà còn là 1 trong 3 chợ lớn nhất của tỉnh Hà Tiên rộng lớn ngày xưa.

  • Đôi guốc trong đời sống cư dân Nam Bộ

    Đôi guốc trong đời sống cư dân Nam Bộ

    17-02-2025 09:58

    Cũng như nón hay quần áo, đôi guốc ban đầu chỉ có chức năng bảo vệ cơ thể con người, mà cụ thể ở đây là bảo vệ đôi chân mỗi khi tiếp xúc với mặt đất. Sau này, guốc mới kiêm thêm chức năng làm đẹp. Khi chức năng thẩm mỹ xuất hiện, đồng nghĩa với xã hội đã phát triển, thì guốc càng phong phú về số lượng, đa dạng về chủng loại, yếu tố thẩm mỹ cũng ngày được chú trọng...