Bảo Ngọc sinh ra và lớn lên trong gia đình có 4 đời duy trì và gìn giữ bộ môn nghệ thuật cổ truyền hát bội, cha mẹ là nghệ sĩ Vũ Linh Thanh - Hồng Nhân - hậu duệ đời thứ 3 của Đoàn tuồng cổ Tiền Giang. Ông bà của Bảo Ngọc là nghệ sĩ Kiều Loan và nghệ nhân ưu tú Bảo Ân. Tuổi thơ em là những ngày rong ruổi theo đoàn hát bội của gia đình đi hát đình, hát miễu. Hình ảnh cô bé Bảo Ngọc ngồi bên cánh gà để theo dõi ông bà, cha mẹ biểu diễn ngày ấy là ký ức mà cô không bao giờ quên. Nhờ vậy, tình yêu dành cho bộ môn nghệ thuật này dần nhen nhóm và bùng cháy trong lòng cô bé Bảo Ngọc.
Qua 15 năm thực hiện Nghị quyết số 23-NQ/TW của Bộ Chính trị (khóa X) về tiếp tục xây dựng và phát triển văn học, nghệ thuật (NT) trong thời kỳ mới cộng với sự cống hiến, tâm huyết, tài năng của đội ngũ văn nghệ sĩ lĩnh vực văn học, NT huyện Chợ Lách đã đạt được những kết quả tích cực.
Văn - nghệ sĩ Hậu Giang đang bắt đầu nhập cuộc để chuẩn bị cho những sản phẩm nghệ thuật mới, đáp ứng nhu cầu của địa phương, khẳng định mình trong hành trình sáng tạo...
Nghệ thuật sân khấu dù kê của đồng bào Khmer Nam Bộ đang được các ngành chức năng đẩy mạnh quảng bá và hướng tới phục vụ du lịch.
Mấy đứa cháu nội của bác Sáu ở thành phố về chơi, thích mê cánh đồng lúa chín, chúng lội xuống cánh đồng để chụp hình seo lai, seo phi gì ấy, đã quần những cây lúa chín ngã.
Trong đợt vinh danh Nghệ nhân ưu tú vừa rồi, ông Lê Văn Xê (Út Xê), ở ấp Phú Khởi, xã Thạnh Hòa, huyện Phụng Hiệp, được gọi tên. Hơn 50 năm gắn bó với đờn ca tài tử, ông đã đón nhận niềm vinh dự quý báu này.
Ngày 16-3, Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Cần Thơ phối hợp Trường THPT An Khánh (quận Ninh Kiều) tổ chức biểu diễn chương trình sân khấu hóa tác phẩm văn học, lịch sử với chủ đề "Thiên anh hùng ca".
Là tác giả trẻ (sinh năm 1989), song cái tên Lâm Hữu Tặng ngày càng trở nên quen thuộc với giới nghệ sĩ và người mộ điệu. Các tác phẩm của anh được nhiều đài phát thanh - truyền hình (PT-TH) ở miền Tây, chương trình truyền hình, nghệ sĩ nổi tiếng… đánh giá cao. Quá trình lao động nghệ thuật của Lâm Hữu Tặng được hun đúc từ niềm đam mê, hiện thực cuộc sống và cách dẫn chuyện giàu cảm xúc.
Nhằm khơi dậy niềm tự hào, trách nhiệm giữ gìn, phát huy di sản văn hóa Việt Nam, góp phần quảng bá giá trị, vẻ đẹp truyền thống tà áo dài gắn với người phụ nữ Việt Nam, Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện Long Mỹ phối hợp với Liên đoàn Lao động cùng cấp tổ chức Lễ phát động “Tuần lễ áo dài” và giao lưu chia sẻ yêu thương trong nữ cán bộ, công chức, viên chức, người lao động và hội viên phụ nữ dân tộc tại chùa Khmer ấp 7, xã Lương Nghĩa.
Chiều ngày 1-3, Ban chỉ đạo Phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa (TDĐKXDĐSVH) tỉnh Hậu Giang tổ chức sơ kết phong trào và tổng kết cuộc thi Mô hình có cảnh quan môi trường sáng, xanh, sạch, đẹp lần thứ VIII, giai đoạn 2021-2022. Tham dự có ông Trần Văn Huyến, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh; ông Nguyễn Văn Hòa, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng Ban chỉ đạo Phong trào TDĐKXDĐSVH tỉnh.
Xây dựng đề án bảo vệ và phát huy nghệ thuật đờn ca tài tử (ĐCTT) là một trong những cách làm hiệu quả đưa bộ môn nghệ thuật độc đáo nâng tầm giá trị lên một bước.
Từ những ngày còn là sinh viên, chàng trai nghèo học giỏi Huỳnh Tấn Phát thường xuyên bị đói. Cho đến khi đã là nhà lãnh đạo của một quốc gia, đời sống của ông vẫn một mực thanh bần.