Năm 2018 khép lại, cũng là lúc tỉnh Hậu Giang tổ chức nhiều hoạt động kỷ niệm 15 năm thành lập tỉnh. Trong đó, người dân Hậu Giang tiếp tục tạo nên những dấu ấn bằng những mô hình sản xuất nông nghiệp hiệu quả, cho thu nhập cao.
Tận dụng nguồn hoa ở Sa Đéc, cô giáo trẻ đã tạo ra một bộ sưu tập trà hoa độc đáo, được nhiều người đón nhận và đánh giá cao.
Tìm thuê ruộng với giá rẻ rồi ra công cày cấy, tạo ra hạt lúa giúp những người nghèo khó là việc làm đáng trân trọng của Hội Chữ thập đỏ xã Tân Khánh Trung, H.Lấp Vò, Đồng Tháp.
Theo đề án cơ cấu lại ngành nông nghiệp tỉnh Vĩnh Long, cây lúa vẫn được xác định là cây chủ lực, chiếm tỷ trọng lớn và có xu thế tăng cả về diện tích và sản lượng của địa phương. Tuy nhiên, để nâng cao chất lượng lúa gạo, cùng với việc hình thành các cánh đồng lớn, tỉnh Vĩnh Long đã, đang xây dựng, nhân rộng cánh đồng lúa hữu cơ, sản xuất lúa sạch.
Trong khi đàn cá tự nhiên không còn thì việc bảo tồn loài thủy sản quý hiếm trong sách Đỏ được nhiều nông dân ở tỉnh An Giang ứng dụng thành công vừa tạo ra nguồn thu nhập cao.
Hiện tại, nhiều nhà vườn ở Tiền Giang chưa vội thu hoạch thanh long mà chờ đến gần Tết với hy vọng giá có thể tăng lên.
Trong lúc cẩu trụ cừ bê tông để làm cầu, dây cáp của cần cẩu gần đường dây điện trung thế, dẫn đến bị phóng điện làm 2 công nhân ở Bạc Liêu bị điện giật, tử vong tại chỗ.
Ban Chỉ đạo Chương trình MTQG Xây dựng NTM và Tái cơ cấu ngành nông nghiệp tỉnh Đồng Tháp yêu cầu các thành viên Ban Chỉ đạo tỉnh, Ban Chỉ đạo các huyện, TX, TP rà soát, nâng cao chất lượng thẩm tra, thẩm định, xét, công nhận xã đạt chuẩn NTM trên địa bàn.
Trồng hoa chậu với thời gian rút ngắn, ít tốn công chăm sóc, ít tốn diện tích, chủ động được nguồn giống… lợi nhuận lại tăng đến 4 lần so với kiểu trồng truyền thống. Đó là hiệu quả từ dự án “Xây dựng mô hình sản xuất hoa chậu tại Làng hoa Phó Thọ- Bà Bộ” do Liên hiệp các Hội Khoa học- Kỹ thuật TP Cần Thơ chủ trì thực hiện, đã nghiệm thu và ứng dụng tại quận Bình Thủy.
Điểm nổi bật của các hợp tác xã tham gia dự án VnSAT là nông dân giảm đáng kể lượng lúa gieo sạ, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, từ đó giảm chi phí, tăng lợi nhuận trong sản xuất. Đa số hợp tác xã được nâng cao năng lực hoạt động, nâng quy mô sản xuất…
Hơn chục năm về trước, ông Phan Văn Sành, 50 tuổi chính là người đầu tiên đưa cây rau nhút về ruộng trồng ở ấp Hồi Trinh, xã Xuân Hiệp, huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long.
Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Long An - Lê Văn Hoàng thông tin, phấn đấu đến năm 2020, tỉnh có 2.000ha thanh long ứng dụng công nghệ cao (ƯDCNC). Đến nay, tỉnh có 1.638ha thanh long ƯDCNC, đạt hơn 80% so với kế hoạch đề ra.