Những ngày qua, giá lúa tươi trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp tăng 200 đồng/kg so với cùng kỳ năm trước. Đồng thời, thời tiết vụ này khá thuận lợi, lúa đạt năng suất cao, nông dân có lợi nhuận khoảng 10 triệu đồng/ha.
Chị Trần Thị Cẩm Hường, ấp An Hiệp, xã An Thạnh 3, huyện Cù Lao Dung (Sóc Trăng) thu hoạch phân dơi.
Bỏ nghề xây dựng, anh Nguyễn Văn Chúc (50 tuổi, quê Nam Định) lập trại nuôi con vật độc lạ như dúi, don, chồn ở TP. Cần Thơ, Đồng Nai,... thu lãi bạc tỷ mỗi năm.
Cụ thể hóa chủ trương của Chính phủ về Quy hoạch vùng đồng bằng sông Cửu Long thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 nhằm “phát triển bền vững, đổi mới sáng tạo, đảm bảo hài hòa các lợi thế tự nhiên, đồng thời tạo nên những dấu ấn riêng”, mà trọng tâm vào bài toán chuyển đổi nông nghiệp xanh - hiện đại - bền vững để tạo bứt phá cho kinh tế vùng. Đây là vấn đề mà các tỉnh ĐBSCL quan tâm thực hiện.
Dự án “Xây dựng mô hình ứng dụng khoa học kỹ thuật thực hành chuỗi giá trị mãng cầu gai (Annona muricata L.) đạt tiêu chuẩn GlobalGAP ở huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang” đã khẳng định chất lượng, giúp mãng cầu gai tự tin vươn xa trên thị trường trong và ngoài nước.
Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới đã tác động mạnh mẽ đến cuộc sống người dân và làm thay đổi diện mạo cho nhiều vùng nông thôn ở Kiên Giang.
Theo lão nông Nguyễn Hữu Ánh, cá chình đối với nông dân Cà Mau còn rất xa lạ vì rất ít người biết đến.
Giá mít Thái siêu sớm tại Tiền Giang đang tăng mạnh, cao gấp đôi so với thời điểm trước Tết bởi quy luật cung cầu của thị trường cũng như hàng nông sản lưu thông dễ dàng ngay sau Tết.
Vào mùa khô, tuy nguồn nước tưới khó khăn, nhưng theo ngành nông nghiệp, trong mùa này thường có diện tích trồng rau màu ở trong tỉnh nhiều hơn trong mùa mưa, bởi mùa khô rau màu phát triển tốt hơn, không bị ngập lụt, chất lượng rau, mẫu mã tốt hơn và hiệu quả kinh tế cao hơn.
Ngay sau Tết, nông dân trong huyện U Minh khẩn trương bắt tay vào sản xuất vụ mùa năm mới với hy vọng bội thu.
Cây quýt hồng Lai Vung (tại huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp) được trồng và gắn bó với nông dân huyện Lai Vung đã gần 100 năm nay. Quýt hồng là cây đặc sản nổi tiếng nhờ khí hậu và thổ nhưỡng phù hợp đã khiến cho cây quýt hồng Lai Vung cho trái to, ít hạt, vỏ mỏng, màu sắc vàng cam bắt mắt, mọng nước, thơm dịu và có vị ngọt, chua nhẹ đặc biệt ít nơi nào bì kịp.
Từ ngày chuyển sang nuôi chồn hương sinh sản, anh Lê Quốc Tuấn (xã Tân Lập 2, huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang) đổi đời, mỗi năm “bỏ túi” khoảng 200 triệu đồng.