Thời gian gần đây, giá thức ăn chăn nuôi và phân bón liên tục tăng vọt khiến nhiều nông dân ở ĐBSCL như ngồi trên lửa.
Theo Tổng cục Thủy lợi (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), xâm nhập mặn (XNM) đang tăng cao tại các cửa sông chính vùng ÐBSCL và duy trì đến hết tháng 3-2021.
Theo ông Huy, khi tiếp nhận thông tin, Chi cục Chăn nuôi và Thú y tỉnh đã phối hợp cùng các đơn vị liên quan tiến hành khảo sát, ghi nhận tình hình tại một số hộ có cua chết bất thường.
Ðến nay, nông dân TP Cần Thơ đã thu hoạch dứt điểm lúa vụ đông xuân 2020-2021, với năng suất đạt khá cao và bán được giá, nông dân có vụ mùa thắng lợi.
Ấp ủ trong lòng ước mơ xây dựng mô hình nuôi ong ruồi lấy mật đã từ lâu, sau nhiều lần tìm tòi học hỏi về đặc tính của ong, đến năm 2020 anh Thạch Lý Nết (43 tuổi, ngụ ấp Công Điền, xã Vĩnh Trạch, TP. Bạc Liêu) đã mạnh dạn thực hiện mô hình nuôi này.
Khoảng 7 năm trước, xoài Đài Loan có giá nên anh Trần Văn Tứ (ngụ xã Phú Hữu, huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang) chuyển 1,5 ha trồng cam sành sang trồng xoài Đài Loan.
Ngày 18-3, đoàn công tác của Bộ NN-PTNT do Thứ trưởng Hà Công Tuấn làm trưởng đoàn, đã có buổi làm việc với UBND tỉnh Cà Mau về công tác sắp xếp, đổi mới các công ty lâm nghiệp và công tác quản lý, bảo vệ rừng.
Những ngày này, nông dân xã Trần Hợi, huyện Trần Văn Thời (Cà Mau) bắt đầu vào mùa thu hoạch bí, không khí lao động rộn ràng trên những cánh đồng tạo thêm nét đẹp sinh động cho đồng quê nơi đây.
Trước những thông tin tại hội nghị lần thứ ba về phát triển bền vững ĐBSCL thích ứng với biến đổi khí hậu (BĐKH) tổ chức ở TP Cần Thơ vào cuối tuần qua, người dân và các ngành chức năng cùng các chuyên gia đã tin tưởng vào tinh thần "thuận thiên" mà Nghị quyết (NQ) 120 của Chính phủ vạch ra.
Những năm gần đây, người dân trên địa bàn huyện Châu Thành đã chuyển đổi diện tích đất trồng lúa sang trồng hoa màu, cây công nghiệp ngắn ngày, cây ăn trái tại các vùng sản xuất có điều kiện. Đến nay, diện tích hoa màu, cây công nghiệp ngắn ngày toàn huyện là 5.071,1ha; diện tích vườn cây ăn trái là 7.408,19ha (tăng 1.005ha) so với năm 2015, trong đó diện tích trồng cây nhãn tiếp tục tăng trưởng và định hướng phát triển các vùng canh tác theo tiêu chuẩn GAP và truy xuất nguồn gốc.
Nhằm phát huy hiệu quả một số mô hình nuôi tôm hiện có ở địa phương, tỉnh Cà Mau đang chú trọng phát triển nuôi tôm siêu thâm canh và thâm canh, phát triển nuôi luân canh tôm - lúa, phát triển nuôi tôm - rừng theo hướng mở rộng diện tích nuôi đạt chứng nhận quốc tế.
Do năng suất, giá bán lúa đông xuân sớm đạt mức cao nên nông dân vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) thu được nhiều lợi nhuận.