Sau 2 năm dừng do COVID-19, hàng trăm dân làng Xóm Chài bên sông Cần Thơ tưng bừng làm lễ hội Tống ôn cầu an lành, mạnh khoẻ, chiều 14-2.
Từ thuở xa xưa cho đến bây giờ, trăng mãi mãi là một trong những nguồn cảm hứng vô tận của văn nhân thi sĩ. Cứ mỗi độ trăng sáng, nhất là đêm Tết Nguyên tiêu rằm tháng Giêng và Tết Trung thu rằm tháng Tám, các nhà thơ thường họp mặt cùng nhau ngắm trăng, uống rượu, ngâm vịnh và xướng họa thơ ca. Ở Bến Tre, trước năm 2000 đã có một nhóm thơ Đường luật hoạt động khá mạnh. Những nhà thơ Đường luật lão thành như: Vệ Chân, Lãn Nhân, Huy Khanh, Thạch Trung, Nhật Viết, Trúc Mai, Hoàng Cúc, Hàn Nhân, Ái Nhân... cũng thường họp mặt ngâm vịnh vào các đêm Nguyên tiêu. Thời gian đầu, họ tổ chức tại nhà riêng. Về sau, họ thống nhất chọn đình Phú Tự, xã Phú Hưng, TP. Bến Tre làm điểm họp mặt.
Khi nói đến hoạt động thi ca trong những năm gần đây trên địa bàn tỉnh, không thể không nhắc đến nhà thơ Đình Thu - người có niềm đam mê sáng tác thơ bền bỉ với thời gian. Qua nhiều thập kỷ gắn bó với thơ ca, nhà thơ Đình Thu đã cho ra đời cả ngàn tác phẩm. Nhà thơ đã xuất bản nhiều tập thơ và đạt giải trong nhiều cuộc thi. Đặc biệt, ngày 4-1-2022, nhà thơ Đình Thu được kết nạp vào Hội Nhà văn Việt Nam.
Trong số 36 hội viên vừa được kết nạp vào Hội Nhà văn Việt Nam, tác giả Lê Quang Trạng (An Giang) là tác giả trẻ, thành công ở lĩnh vực văn học thiếu nhi. Đặc biệt, theo kỷ yếu Nhà văn Việt Nam hiện đại, nhà văn Lê Quang Trạng sinh năm 1996 và hiện là hội viên trẻ tuổi nhất của Hội Nhà văn Việt Nam.
Anh buôn bán ở thành phố, nên ngày càng cuối tháng Chạp càng bận rộn hết biết. Mẹ già ở quê gọi điện bao bận không tín hiệu, bèn lên tới nơi kêu anh về cho bằng được.
Nhắc đến thư pháp, nhiều người thường nghĩ đến những thầy đồ râu, tóc bạc, ngồi cho chữ ngày xuân như trong thơ ca, hội họa. Nhưng ngày nay, thư pháp được nhiều người yêu thích, rất nhiều người trẻ tuổi cũng đam mê bộ môn nghệ thuật này, thậm chí có những em nhỏ ở lứa tuổi tiểu học cũng làm quen với những con chữ “phượng múa, rồng bay”.
Tối 17-1-2022, tại Nhà truyền thống xã Định Thủy, UBND huyện Mỏ Cày Nam tổ chức buổi họp mặt kỷ niệm 62 năm Ngày Bến Tre Đồng khởi 17-1-1960 - 17-1-2022.
Đến nay, các hoạt động tập trung đông người vẫn chưa thể diễn ra, nhưng những người làm văn hóa, văn nghệ đã có cách tạo khí thế, đưa không khí xuân đến với mọi nhà.
Tết là dịp để mọi người cùng hướng về gia đình, cùng hướng về những giá trị truyền thống, chăm sóc cho cha mẹ, ông bà. Đặc biệt, Tết là dịp tri ân, chăm sóc hướng về những Bà mẹ Việt Nam anh hùng (VNAH). Chương trình truyền hình trực tiếp và biểu diễn nghệ thuật “Tết của Mẹ” chào mừng kỷ niệm 62 năm Ngày Bến Tre Đồng khởi (17-1-1960 -17-1-2022) và chào Xuân Nhâm Dần 2022 do Đài Phát thanh và Truyền hình Bến Tre tổ chức vào tối 15-1-2022 là dịp để nhắc nhớ những người mẹ VNAH một đời hy sinh vì nước, tấm gương sáng cho các thế hệ phụ nữ về sau.
Ngày 12-1, UBND tỉnh Long An ban hành văn bản số 270/UBND-VHXH về việc tạm dừng tổ chức các loại hình lễ hội trên địa bàn tỉnh
Trong không khí hân hoan hướng đến kỷ niệm 62 năm Ngày Bến Tre Đồng khởi (17-1-1960 - 17-1-2022) với nhiều hoạt động sôi nổi. Trong đó, có lễ công bố xác lập kỷ lục “Công viên Bến Tre - Công viên địa phương trưng bày các bộ đàn đá đa kích thước với số lượng nhiều nhất tại Việt Nam (13 bộ)”.
Ở đất Cà Mau, do đặc thù vùng sông nước nên tập quán sinh sống, đi lại, giao thương… của người dân gắn liền với những dòng sông, kênh, rạch. Bà con thường cất nhà cặp mé sông. Những căn nhà thường là nhà sàn, quay mặt trước ra sông, trước nhà có bến cầu để bà con mua hàng hoá hay buôn bán dễ dàng. Những căn nhà nằm san sát nhau, chủ nhân của chúng có thể là anh em ruột thịt trong nhà, có thể là người ở nơi khác đến, nhưng tình nghĩa họ dành cho nhau luôn đong đầy.