Với phương châm “Không để người lao động nghèo không có Tết”, liên tục 3 năm nay, Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) tỉnh duy trì tổ chức chương trình “Tết sum vầy”, thiết thực chăm lo đời sống cho người LĐ sau 1 năm vất vả.
Năm nay, Ngày thơ Việt Nam lần thứ XVI tại Hậu Giang sẽ diễn ra lúc 19 giờ ngày 3-3 (nhằm ngày 16 tháng Giêng năm Mậu Tuất).
Xem quẻ đầu năm, nhiều người vẫn giữ thói quen ấy mỗi khi viếng chùa, lễ Phật trong những ngày xuân, nhất là giới trẻ. Họ muốn biết tài vận, tình duyên trong năm mới như thế nào. Song, có nhiều người đặt nặng vấn đề này nếu chẳng may xin được quẻ xăm không như ý.
Ngày 24-2, tại vùng biển Lăng Ông Duyên Hải, thuộc xã Vĩnh Thịnh, huyện Hòa Bình, tỉnh Bạc Liêu đã diễn ra Lễ hội Nghinh Ông lần VII thu hút hàng ngàn người dân trong và ngoài tỉnh tham gia.
Làng Mai vàng Phước Định (xã Bình Hòa Phước- Long Hồ) nổi tiếng gần xa. Những ngày đầu xuân, du khách đến đây sẽ được chiêm ngưỡng những “lão” mai vàng đang đâm chồi, bung nụ vàng rực cả một vùng.
Khưu Tấn Bửu, sinh viên năm cuối ngành Tài chính ngân hàng (Trường ĐH Cần Thơ) đã nâng giá trị của hạt gạo lên khi đính lên tranh và túi xách, tạo ra những sản phẩm độc đáo. Ngành học thiên về tính toán nhưng Bửu rất có khiếu thẩm mỹ.
Chúng tôi tìm về những xóm nghề trong một ngày gần cuối năm, có lẽ đây là những nơi ăn tết muộn so với các nơi khác, vì ai cũng tất bật với công việc, vừa lo cho cuộc sống, vừa gìn giữ nghề truyền thống đã bao đời.
Gần đây, Vườn lan Chợ nổi (gần trụ sở UBND phường An Bình, quận Ninh Kiều) được nhiều du khách tham quan, vừa thưởng thức cà phê, ngắm hoa lan vừa ngắm cảnh bình minh lên ở cầu Cái Răng.
Những ngày đầu năm mới, đặc biệt là mùng 4, mùng 6, mùng 8, mùng 9…, nhiều cửa hàng kinh doanh, trung tâm thương mại, nhà hàng, khách sạn… mời các đoàn lân sư rồng đến biểu diễn trong lễ khai trương.
Mùa xuân - mùa của sự khởi đầu, mùa cây trái đâm chồi, nảy lộc, vạn vật sinh sôi và cũng là mùa thường được đôi lứa yêu nhau chọn làm thời điểm cùng xây “tổ ấm”.
Rồi sẽ có một ngày không xa, chúng ta sẽ bắt đầu kể chuyện ăn trầu của ông bà mình bằng cái câu: “Ngày xửa, ngày xưa…” y như câu chuyện cổ tích “Trầu cau” vậy.
“Tôi sưu tập bộ nông cụ này là để giáo dục truyền thống yêu lao động, cần cù, siêng năng, sáng tạo của người nông dân (ND) Việt Nam; qua đây nhắc nhở con cháu nhớ về cội nguồn. Những hiện vật trưng bày là sự kết nối giữa quá khứ, hiện tại và tương lai, giúp thế hệ trẻ có niềm tự hào về dân tộc để từ đó yêu quê hương, đất nước của mình hơn…”- hòa thượng Chau Sơn Hy (trụ trì chùa Sà Lôn, xã Lương Phi, Tri Tôn) chia sẻ..