Cuộc đời ông Ba Hùng (Nguyễn Văn Hùng) có hơn 50 năm gắn liền với việc làm “bạn chòi” lênh đênh giữa trùng khơi. Ông là nhân vật chính trong bộ phim tài liệu: “Đáy hàng khơi” do Hãng phim Truyền hình thuộc Đài Truyền hình TP Hồ Chí Minh sản xuất, đã giành giải thưởng của Hội Điện ảnh Việt Nam tổ chức tại Hà Nội vào tháng 3/2012; được trao giải Cánh Diều Vàng cho Đạo diễn xuất sắc nhất Lê Vũ Hoàng, đạo diễn chính của bộ phim này.
Xã Nguyễn Phích là vùng đất phèn chua mặn ở huyện U Minh (Cà Mau). Nơi đây sông ngòi chằng chịt. Hai bên bờ lá dừa nước xen lẫn với choại, ráng, sậy, trúc… mọc sum suê. Nhờ nguyên liệu phong phú mà người dân ven sông Cái Tàu dùng lá dừa nước chằm ra loại lá chằm đốp dùng để lợp nhà, rất bền và đẹp.
Được cháu tặng con lươn có màu trắng sữa lạ mắt, lão nông ở Cà Mau nuôi trong hồ kiếng để mọi người cùng xem chứ không bán.
Rừng U Minh Hạ nói chung, Vườn Quốc gia U Minh Hạ nói riêng có vai trò quan trọng đối với thiên nhiên và con người. Hệ sinh thái rừng tràm U Minh trên đất than bùn là nơi nuôi dưỡng, trú ngụ của rất nhiều loài động vật hoang dã và nhiều loài thuỷ sinh vật khác nhau trong hệ sinh thái, đặc biệt là thảm thực vật bèo rất độc đáo. Chúng có mặt hầu hết ở vùng ngập nước Vườn Quốc gia U Minh Hạ (khu sinh quyển thế giới).
Hòn Tre là một trong bốn xã đảo của huyện Kiên Hải. Nơi đây tứ bề sóng vỗ, cả ngày lẫn đêm, người dân xứ hòn vẫn miệt mài với những chuyến ra khơi, bám biển mưu sinh…
Mùa này, bông ô môi các tỉnh miền Tây Nam Bộ bắt đầu trổ, mang sắc đỏ hồng dịu dàng, cuốn hút.
LTS: Quản lý, bảo vệ, phát triển rừng và việc phát triển kinh tế, nhất là nâng cao đời sống người dân trong lâm phần là hai nhiệm vụ song song luôn được tỉnh Cà Mau đặc biệt quan tâm. Dù đã được sự chỉ đạo rất quyết liệt của các cấp, các ngành, cũng như chính quyền địa phương; song, do nhiều yếu tố khách quan từ các chính sách liên quan đến rừng và đất lâm nghiệp, cũng như sự chủ quan trong quá trình triển khai thực hiện của các chủ rừng đã phát sinh nhiều mâu thuẫn, khó khăn cần tháo gỡ.
Gác kèo ong (còn gọi là “ăn ong”) là nghề truyền thống của cư dân đất rừng U Minh Hạ, tỉnh Cà Mau, đã được công nhận di sản cấp quốc gia. Các thế hệ đi trước đã đúc kết những kinh nghiệm quý báu, cốt lõi giúp đời sau duy trì nghề.
Mùa này, khi những cánh đồng đang gặt cuối vụ đông xuân, người dân vùng ngọt hoá huyện Trần Văn Thời bắt đầu đi theo máy cắt để “hành nghề” giậm cù bắt chuột. Ðến miếng ruộng nào, bà con cũng í ới gọi nhau, người cầm cây, người cầm rập để nhốt chuột… Tất cả tạo nên nét đẹp bình dị ở miền quê.
Những năm qua, phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa (TDĐKXDĐSVH) được đặc biệt quan tâm, tạo điểm nhấn về chất lượng, được người dân đồng thuận, chung tay thực hiện.
Mới đây, tại huyện Cao Lãnh (Đồng Tháp), một người dân đã phát hiện 1 gốc gỗ sưa lâu năm có hình thù 3 chân giống cóc thiềm thừ, sau khi chế tác thành hình linh vật cóc thiềm thừ đã có rất nhiều người hỏi mua với mức giá khá cao.
Cách một khúc sông kêu là cách thủy Sài Gòn xa chợ Mỹ không xa…