Sau 5 vụ nuôi cá rô phi, anh Hà Xuân Đức ở ấp Nhà Thờ, xã Trung Bình (Trần Đề) đúc kết: “Nếu xét về giá trị tuyệt đối trên một đơn vị mặt nước thì lợi nhuận từ nuôi cá rô phi thấp hơn nhiều so với nuôi tôm thẻ. Tuy nhiên, mức độ rủi ro khi nuôi cá rô phi là rất thấp”.
Với uy tín, vai trò vận động của các sư sãi, ta à cha các chùa Nam tông Khmer, đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer ở huyện Tri Tôn đã tích cực cùng chính quyền địa phương chỉnh trang phum, sóc, xây dựng nông thôn mới (NTM) xanh - sạch - đẹp; qua đó góp phần xây dựng đời sống văn minh trong vùng đồng bào DTTS.
Với diện tích đất chỉ 100 m2 dùng xây dựng chuồng trại nuôi chồn hương, mỗi năm ông Trần Văn Long (51 tuổi, ngụ ấp Phước Chí A, xã Bình Phước, H.Mang Thít, Vĩnh Long) thu lãi trên 200 triệu đồng.
Ông Nguyễn Văn Năm (65 tuổi) ở ấp Phú Hưng, xã Phú Hựu, huyện Châu Thành chuyển đổi cây trồng thành công với giống mãng cầu dai cho trái “khổng lồ” (hay còn gọi là na hoàng hậu).
Đang là kỹ sư điện tử với mức lương khá cao ở TP. Hồ Chí Minh, anh Nguyễn Bửu Thanh, 31 tuổi ngụ khu vực Thới Hòa B, phường Long Hưng, quận Ô Môn, TP Cần Thơ bỏ về quê nuôi chim trĩ, gà Quý Phi...Quyết định về quê làm nông dân của anh ban đầu bị nhiều người can ngăn, nhưng giờ anh có thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm từ nuôi các loài chim, gà độc, lạ.
Hiện nay, diện tích mía còn lại của tỉnh Long An chỉ còn lại khoảng 42% diện tích so cùng kỳ năm 2018. Đa số là diện tích mía tự mọc, không trồng mới. Như vậy, với giá thu mua như hiện nay, tình trạng này gây lãng phí hàng ngàn hecta đầu tư cho cây mía.
TP.Cần Thơ hiện có trên 2.710ha trồng xoài các loại thì riêng xã Thới Hưng (huyện Cờ Đỏ) đã chiếm đến 1.774ha, chiếm gần 70% tổng diện tích. Đáng chú ý, có rất nhiều nhà vườn trồng xoài thu được hiệu quả kinh tế cao.
Vụ mía 2019 - 2020, gần 3.000ha mía của tỉnh Long An được nông dân trồng theo kiểu “thuận theo tự nhiên”, sau nhiều vụ thua lỗ liên tục.
Mưa to kèm theo gió mạnh những ngày qua đã khiến cho nhiều diện tích lúa Hè Thu đang trong giai đoạn thu hoạch trên địa bàn tỉnh bị ảnh hưởng do đổ ngã, năng suất sụt giảm.
Ngày 8-7, tại tỉnh Hậu Giang, UBND tỉnh Hậu Giang, nhóm Thời Báo Kinh tế Sài Gòn và Đài PT-TH Hậu Giang tổ chức hội thảo “Chung tay làm du lịch nông nghiệp”.
Những năm gần đây việc trồng lúa kém hiệu quả do giá lúa lên xuống thất thường nên nông dân ở 2vxã Vĩnh Phú, Vĩnh Điều, huyện Giang Thành (Kiên Giang) đã chuyển đổi sản xuất 1 vụ lúa 1 vụ trồng sen.
Trải qua mấy chục năm với nhiều mô hình thất bại, đến nay, con tôm đã thành mũi nhọn kinh tế, thoát nghèo làm giàu ở đồng bằng sông Cửu Long với mối lương duyên "con tôm ôm cây lúa"