Những năm gần đây, xã Trường Long Tây (huyện Châu Thành A) phát triển mô hình trồng nấm rơm, với nhiều hộ nông dân hưởng ứng và mở rộng diện tích.
Hưởng ứng Chương trình “Đồng khởi khởi nghiệp và phát triển doanh nghiệp”, thời gian qua, đoàn viên, thanh niên huyện Bình Đại đã chọn cho mình hướng đi phù hợp để thi đua phát triển sản xuất, kinh doanh trên nhiều lĩnh vực và đã thành công, tạo nguồn thu nhập cao. Đoàn viên Lê Công Trà My, sinh năm 1994, ở xã Bình Thắng đã tiên phong khởi nghiệp ở lĩnh vực nông nghiệp công nghệ cao với mô hình trồng rau thủy canh nhà màng, mỗi năm cung cấp cho thị trường hơn 1,2 tấn rau sạch các loại.
Thả nuôi ốc bươu đen để lấy trứng và con giống trên diện tích 6.000m2, anh Nguyễn Phú Vinh (33 tuổi, ngụ phường 9, TP Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long) có doanh thu mỗi tháng gần 170 triệu đồng. Ngoài ra, anh còn làm ra sản phẩm ốc gác bếp, dần tạo được thương hiệu trên thị trường.
Trung tâm Thông tin và Ứng dụng khoa học công nghệ (thuộc Sở Khoa học và Công nghệ Cà Mau) đã thử nghiệm trồng thành công giống măng tây phù hợp với thổ nhưỡng phèn mặn. Ðây được đánh giá là cây trồng tiềm năng, mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người dân, là giống cây thích ứng với biến đổi khí hậu.
Chủ tịch Hội Nông dân (HND) huyện Chợ Lách Lê Văn Chúc cho biết, huyện Chợ Lách xây dựng Làng Văn hóa du lịch (VHDL) trên nền tảng của thành tựu đạt được trong xây dựng huyện nông thôn mới (NTM), với lợi thế là địa bàn có nhiều giá trị tài nguyên du lịch tiêu biểu, nổi bật hàng đầu trong tỉnh, với điểm nhấn là “Vương quốc” hoa kiểng, vùng đất cây lành trái ngọt, vùng sản xuất cây giống lớn nhất nước.
Anh Nguyễn Văn Thanh ấp Số 7, xã Mỹ Cẩm, có hơn 08 năm gắn bó với cây bưởi da xanh. Trước khi đến với mô hình trồng bưởi da xanh ruột hồng, gia đình anh Thanh trồng lúa, nhưng năng suất không cao, giá cả không ổn định, đời sống khó khăn.
Tốt nghiệp THPT, cô gái duyên dáng Bến Tre “9x” Mai Thị Ánh Xuân (xã An Khánh, huyện Châu Thành) khởi nghiệp tại nhà, với niềm đam mê trồng nấm, cho thu nhập trung bình cao gấp 3 lần so với làm nhân viên tại công ty.
Những năm gần đây, trên địa bàn TP Cần Thơ đã xuất hiện ngày càng nhiều các mô hình nuôi các loại động vật hoang dã như nuôi dúi, nuôi don, chồn hương, chồn mốc... Các loại vật nuôi này không đòi hỏi phải có diện tích đất sản xuất lớn và khá nhẹ chi phí tiền thức ăn, lại có đầu ra sản phẩm tốt nên rất phù hợp để người dân vùng đô thị và ven đô phát triển nuôi nâng cao thu nhập...
Năm nay, những người mưu sinh trong mùa nước nổi buồn vì thất thu, nguồn lợi thủy sản ít hơn những năm trước. Nước lũ thấp, dự báo tình hình khô hạn, mặn xâm nhập sẽ gay gắt. Hiện nông dân tất bật làm đất, chuẩn bị gieo sạ sớm vụ đông xuân 2023-2024 để né hạn, mặn.
Gần 20 năm đưa bưởi 5 roi, bưởi da xanh và cam sành tham gia tại nhiều hội thi trái cây ngon, ông Nguyễn Văn Trung, ấp Xóm Chòi, xã Kế An, huyện Kế Sách (Sóc Trăng) đã trở thành một trong những gương mặt quen thuộc tại các hội thi trái cây ngon ở các tỉnh, thành khu vực đồng bằng sông Cửu Long. Bởi trái cây của ông tham gia hội thi đều đạt các giải cao. Trong Hội thi Trái cây ngon - An toàn Nam Bộ năm 2023, diễn ra tại Công ty Cổ phần Du lịch Văn hóa Suối Tiên vào tháng 6 vừa qua, sản phẩm bưởi da xanh, bưởi 5 roi và cam sành của ông Trung tiếp tục đạt tổng cộng 11 giải thưởng
Do vụ lúa trên đất nuôi tôm năm 2022 vừa trúng mùa, vừa được giá nên vụ mùa năm nay, bà con nông dân các xã vùng chuyển đổi sản xuất của huyện Trần Văn Thời mở rộng diện tích lúa - tôm.
Ở Cà Mau, cua biển được đánh giá là đối tượng thuỷ sản nuôi có giá trị kinh tế cao, chỉ sau con tôm. Những năm gần đây, nghề nuôi cua phát triển nhanh về diện tích, sản lượng, theo hướng sản xuất hàng hoá, phục vụ xuất khẩu, góp phần nâng cao thu nhập cho người nuôi.