Nhận thức rõ tầm quan trọng của việc bảo đảm điều kiện sinh hoạt, làm việc ổn định, thuận lợi cho đội ngũ cán bộ, công chức (CB-CC), viên chức đến Trung tâm hành chính tỉnh làm việc sau khi sáp nhập tỉnh, tỉnh Vĩnh Long đã chỉ đạo Sở Xây dựng và Sở Tài chính phối hợp các ngành chuẩn bị cơ sở vật chất, đặc biệt là nhà ở công vụ và nhà lưu trú.
Khi có dịp nhắc về tên gọi Minh Hải, tỉnh chung của Cà Mau - Bạc Liêu hồi trước, trong tâm khảm nhiều người vẫn nghe man mác những giai điệu ngọt ngào: “Rừng xanh Ðất Mũi Cà Mau/Ðồng xanh muối trắng Bạc Liêu/Chung sức dựng xây Minh Hải đẹp giàu” (ca khúc “Trên quê hương Minh Hải”, Nhạc sĩ Phan Nhân).
21°C - 30°C
Mây rải rác
Du lịch Cà Mau và Bạc Liêu có nhiều nét tương đồng. Cả 2 địa phương đều sở hữu hệ sinh thái đặc trưng của vùng hạ lưu sông Mê Kông, với rừng ngập mặn và đường bờ biển dài; cùng bản sắc văn hoá Nam Bộ và có sự giao thoa giữa 3 dân tộc Kinh - Hoa - Khmer, tạo nên kho tàng di sản văn hoá đa dạng. Ðây là điều kiện thuận lợi để tỉnh Cà Mau (mới) trong tương lai sẽ có vùng du lịch liên hoàn từ đất liền ra biển, từ sinh thái rừng đến văn hoá đô thị, giúp hình thành các tuyến, điểm du lịch đa dạng, giàu trải nghiệm.
Trong hành trình phát triển đầy nhiệt huyết, TDTT Vĩnh Long đã liên tục ghi dấu những bước bứt phá ngoạn mục, không ngừng vươn tầm và khẳng định vị thế trên đấu trường quốc gia lẫn quốc tế.
Nhìn tổng thể, bức tranh kinh tế của Bạc Liêu có sự tương đồng với Cà Mau về tiềm năng, thế mạnh, đặc biệt là lĩnh vực nuôi trồng, chế biến thuỷ sản và phát triển năng lượng sạch, năng lượng tái tạo. Vì thế, việc hợp nhất 2 tỉnh Bạc Liêu và Cà Mau mở ra nhiều kỳ vọng phát triển bứt phá cho vùng đất cuối trời Tổ quốc, khi nguồn lực được tập trung, khai thác và phát huy.