Ai đã từng sinh ra và lớn lên trên vùng quê Kế Sách (Sóc Trăng) hiền hòa chắc hẳn không thể nào quên được hình ảnh những vườn trái cây trĩu quả, bốn mùa thơm ngọt. Tuy nhiên, cũng có nhiều loại quả cho vào miệng là chua xé lưỡi nhưng lại khiến con người ta vương vấn cả một đời.
Với vị trí nằm giữa ĐBSCL, mạng lưới sông rạch chằng chịt làm nên bãi bờ phù sa, dưỡng nuôi vườn cây trái, ruộng lúa tốt tươi. Nhờ đó mà du lịch (DL) sinh thái, DL sông nước miệt vườn của Vĩnh Long có điều kiện phát triển tự nhiên với những nét riêng có. Vĩnh Long không thiếu điểm đến hấp dẫn, không thiếu đặc sản, cũng đầy ắp bao câu chuyện của vùng đất địa linh nhân kiệt, những di tích văn hóa lịch sử hòa cùng đời sống người dân thân thiện, hiền hòa.
Vùng đất ven biển Tây nói chung, rừng ngập mặn Mũi Cà Mau nói riêng có hệ sinh thái phong phú. Ðặc biệt, xứ này có nhiều hải sản sinh sống, phổ biến nhất là loài giáp xác, tôm, cá... Ngư dân đánh bắt, chế biến nhiều món ăn dân dã hấp dẫn, đặc biệt là các món khô: cá chét, cá đối, cá cơm...
Trong những ngày này, đi đến đâu trên cánh đồng muối Lưu Hoa Thanh, xã Tân Thuận, huyện Ðầm Dơi, cũng đều nghe rộn vang tiếng cười nói của diêm dân đang vào cao điểm vụ muối năm nay.
Vườn Quốc gia (VQG) Tràm Chim là một trong những khu bảo tồn đất ngập nước quan trọng nhất Việt Nam. Đây không chỉ là nơi cư trú của nhiều loài động thực vật quý hiếm mà còn là môi trường sống quan trọng của Sếu đầu đỏ, loài chim biểu tượng của tỉnh Đồng Tháp. Tuy nhiên, trong những năm qua, tác động của biến đổi khí hậu, canh tác nông nghiệp quá mức khu vực vùng đệm và sự thay đổi trong điều tiết thủy văn làm suy thoái hệ sinh thái nơi đây, khiến các đồng cỏ tự nhiên bị thu hẹp, Sếu đầu đỏ không về...
Tôi có rất nhiều điều để viết về thị trấn Thới Bình - thị trấn nằm yên bình bên ngã ba Sông Trẹm, nơi tiếp giáp giữa kênh xáng Chắc Băng và dòng Sông Trẹm hiền hoà. Bởi cứ mỗi khi chạm vào miền ký ức của một thời tuổi trẻ, là trong tôi bao hình ảnh về dòng sông, con đường, góc phố... ngày xưa cứ ùa về, dù tôi đã trải qua thời gian sống xa thị trấn này đã 50 năm.
Có một địa danh mà đất và người ở đó không chỉ nỗ lực, hăng say lao động sản xuất, hoà mình vào công cuộc phát triển chung của tỉnh nhà, mà còn luôn giữ gìn, lan toả sâu sắc những giá trị văn hoá dân gian vùng đất U Minh Hạ. Ðó là Khánh Hải (huyện Trần Văn Thời), miền quê giàu nghĩa giàu tình, ruộng đồng trù phú, và là quê hương của bác Ba Phi (Nghệ nhân Dân gian Nguyễn Long Phi, 1884-1964) - người đã sáng tạo những truyện kể hóm hỉnh, làm nên nghệ thuật đặc sắc riêng có của xứ Cà Mau.
Từ sau Tết, cá kèo thương phẩm bắt đầu tăng giá. Thời điểm này, nhiều hộ nuôi cá kèo ở TP Cà Mau bắt đầu thu hoạch trong niềm vui và phấn khởi.
Nếu so với các tỉnh, thành phố trong khu vực Nam Bộ thì Bạc Liêu là vùng đất được khai phá muộn màng. Ðến với vùng đất mới, các bậc tiền nhân Bạc Liêu đã biết khai thác tài nguyên thiên nhiên sẵn có, tạo ra của cải, vật chất để nuôi sống bản thân và dùng để giao lưu, trao đổi phục vụ cho mục đích không ngừng nâng cao chất lượng cuộc sống. Từ đó, các ngành, nghề truyền thống ở Bạc Liêu lần lượt ra đời, trong đó một số nghề nổi tiếng như: trồng nhãn, đan đát và làm muối... Hầu hết các nghề này đã tồn tại và phát triển hơn 100 năm nay.
Mùa hạn năm 2023, ông Nguyễn Văn Diễn, một nông dân ở vùng đệm rừng tràm Cà Mau, bắt được con cá lóc đồng nặng gần 2,8 kg, mang đi dự thi tại Vườn Quốc gia U Minh hạ và giành được Giải nhất ở hạng mục "con cá lóc đồng to nhất". Chuyện vui của ông Diễn nhưng khiến nhiều nông dân thứ thiệt ở miệt rừng U Minh hạ lại cảm thấy... không vui.
Trong suốt chiều dài của cuộc chiến tranh vệ quốc, vùng biển và hải đảo phía Nam chịu nhiều đau thương, mất mát, để rồi trở thành chốn linh thiêng để nhắc nhớ về một thời quá khứ hào hùng trong đấu tranh giải phóng dân tộc, quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh.
Con sông tuổi thơ ở miền quê ngoại luôn là một phần ký ức đẹp đẽ trong tâm hồn tôi. Dòng sông nhỏ, nước trong xanh, uốn lượn quanh những cánh đồng, vườn cây xanh mát, tạo nên một bức tranh hữu tình mà tôi không thể nào quên. Phía trước là một con sông lớn hơn, có bến đò- nơi những chuyến đò đưa đón chúng tôi về quê ngoại…