Hôm nay (19-3), xã Thới Hưng, huyện Cờ Đỏ long trọng tổ chức Lễ Công bố xã Thới Hưng đạt chuẩn nông thôn mới (NTM) kiểu mẫu. Như vậy, sau 3 năm nỗ lực công cuộc xây dựng NTM của xã đã sang trang, đánh dấu mốc son tự hào đưa nông nghiệp, nông dân, nông thôn lên tầm cao mới.
Trước diễn biến của hạn, mặn, các nhà khoa học đưa ra nhiều giải pháp để nông dân có thể áp dụng nhằm kịp thời ứng phó với hạn, mặn. Đồng thời, nông dân có thể áp dụng các giải pháp mà các nhà khoa học đề ra để phục hồi cây trồng sau hạn, mặn.
Sáng 18-3, tại huyện An Biên, UBND tỉnh Kiên Giang tổ chức lễ công bố quyết định của Thủ tướng Chính phủ công nhận huyện An Biên đạt chuẩn nông thôn mới năm 2022. Dự lễ có Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội đơn vị tỉnh Kiên Giang Đỗ Thanh Bình.
Thực hiện phong trào thi đua “Cả nước chung sức XDNTM”, “Vì người nghèo - Không để ai bị bỏ lại phía sau” giai đoạn 2021 - 2025, theo đánh giá của UBND tỉnh, đến nay, các địa phương, cơ quan, tổ chức chính trị - xã hội trong tỉnh đã có nhiều mô hình, chương trình sáng tạo, thiết thực, tạo chuyển biến tích cực trong phát triển kinh tế - xã hội ở nông thôn, phát huy vai trò chủ thể của người dân cùng tham gia XDNTM, khơi dậy ý chí tự lực vươn lên thoát nghèo, xây dựng cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
Quyết định 1762 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tỉnh Tiền Giang thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 đã định ra những phương án phát triển cho các khu chức năng, trong đó lĩnh vực nông nghiệp cũng được tiếp cận theo tư duy mới.
Phát triển kinh tế tập thể (KTTT) trên địa bàn tỉnh đang có chuyển biến tích cực. Nổi bật là hoạt động của các hợp tác xã (HTX) trong lĩnh vực nông nghiệp. Trong năm 2023, xuất hiện nhiều mô hình HTX nông nghiệp hoạt động hiệu quả theo phương thức sản xuất gắn với chuỗi giá trị, ứng dụng công nghệ cao. Bước tiến của KTTT thể hiện khá rõ khi các HTX cùng ngành nghề đang hướng đến hình thành liên hiệp HTX để liên kết sản xuất quy mô lớn.
Chuyển đổi số đang trở thành một xu hướng tất yếu, mở ra nhiều cơ hội và có tác động sâu rộng đến nhiều lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội, trong đó có cả ngành nông nghiệp. Việc ứng dụng công nghệ số trong sản xuất nông nghiệp không chỉ giúp nâng cao chất lượng và hiệu quả của sản phẩm, mà còn giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường. Những năm gần đây, việc ứng dụng thiết bị bay thông minh để phục vụ sản xuất nông nghiệp đã được rất nhiều địa phương triển khai thực hiện.
Hiện nay, theo đánh giá của UBND tỉnh, tình trạng sụt lún, sạt lở vẫn đang tiếp tục xảy ra, ảnh hưởng lớn đối với công trình giao thông, thuỷ lợi của vùng ngọt hoá. Việc khắc phục sụt lún, sạt lở cần phải tiến hành khẩn cấp trước khi mùa mưa bão bắt đầu.
Chiến dịch Giao thông nông thôn - thủy lợi và bảo vệ môi trường nông thôn những năm qua ở huyện Phụng Hiệp đã mang lại những hiệu quả thiết thực, góp phần xây dựng, phát triển hạ tầng giao thông, thủy lợi, hoàn thành và nâng chất các tiêu chí nông thôn mới.
Ngày 12/3, tại Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Sóc Trăng, đồng chí Trần Tấn Phương - Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh có buổi tiếp và làm việc với đoàn công tác Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc thực hiện 1 triệu ha lúa chất lượng cao do đồng chí Lê Thanh Tùng - Phó Cục trưởng Cục Trồng trọt làm trưởng đoàn.
Trong 02 tháng đầu năm 2024, toàn tỉnh có 9.588 lượt hộ thả nuôi tôm nước lợ trên diện tích 8.811ha; với 1,58 tỷ con giống.
Thủy sản nuôi nước ngọt rất mẫn cảm với thay đổi của thời tiết. Vào mùa khô, nắng nóng kéo dài, nguồn nước bị nhiễm mặn khiến cho các yếu tố môi trường ao nuôi thay đổi đột ngột, dẫn đến thủy sản nuôi bị sốc hoặc phát sinh bệnh. Một số biện pháp sau đây được khuyến cáo áp dụng để hạn chế ảnh hưởng, thiệt hại thủy sản nuôi trong điều kiện nuôi khó khăn.