Mô hình sản xuất tôm – lúa quản lý cộng đồng là một trong những giải pháp sản xuất nhằm nâng cao đời sống người dân ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.
Năm 2014, Hội Nông dân xã Phú Nhuận (TP. Bến Tre) thành lập Tổ hợp tác “Trồng rau màu an toàn”, với 34 tổ viên (TV) tham gia, tổng diện tích 12ha (từ 1 - 9 công đất/TV). Hiện tại, do quy hoạch đô thị và xây dựng các công trình dân dụng ở địa phương nên Tổ hợp tác “Trồng rau màu an toàn” đã bị thu hẹp diện tích canh tác. Từ đó, dẫn đến số lượng TV tham gia chuyên canh rau màu đã dần sụt giảm.
Sau nửa nhiệm kỳ thực hiện Nghị quyết Đại hội (ĐH) Đảng bộ phường, nhiệm kỳ 2020-2025, hệ thống chính trị và nhân dân phường Tân Lộc, quận Thốt Nốt đã có nhiều nỗ lực trong công tác xây dựng Đảng và hệ thống chính trị, thực hiện đạt nhiều kết quả nổi bật trong phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng - an ninh. Nhiều chỉ tiêu, nhiệm vụ quan trọng đạt dấu mốc mới.
Thời gian qua, để tận dụng, khai thác tiềm năng, thế mạnh phát triển nguồn lợi thủy sản, ngành nông nghiệp tỉnh đã đẩy mạnh phát triển ngành thủy sản theo hướng tăng tỷ trọng sản lượng nuôi trồng, tập trung vào các loài đặc sản có chất lượng, giá trị cao, đa dạng sản phẩm.
ÐBSCL là trung tâm nuôi trồng, khai thác thủy sản của cả nước, cung ứng gần như toàn bộ nguyên liệu tôm, cá tra cho các nhà máy chế biến xuất khẩu, góp phần quan trọng đưa Việt Nam trở thành quốc gia đứng thứ 3 về xuất khẩu thủy sản trên thế giới. Năm 2023, ngành Thủy sản đối mặt với nhiều khó khăn khi nhu cầu tiêu thụ sụt giảm ở hầu hết các thị trường chính; chi phí sản xuất tăng cao; cạnh tranh gay gắt... Ngoài những khó khăn trước mắt, ngành hàng này còn đối mặt với những nút thắt khó gỡ nhiều năm qua: biến đổi khí hậu; giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường; hạ tầng phục vụ sản xuất, chế biến, xuất khẩu thiếu đồng bộ…
Theo Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) TP Cần Thơ, các tổ chức chính trị - xã hội kịp thời triển khai những chương trình tín dụng chính sách, tạo điều kiện để hộ vay phát triển sản xuất, kinh doanh. Trong đó, các cấp Hội Nông dân luôn đồng hành cùng hội viên, quản lý và sử dụng hiệu quả nguồn vốn.
Việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất trồng lúa kém hiệu quả được ngành nông nghiệp quan tâm chỉ đạo triển khai thực hiện trong nhiều năm qua. Qua các mô hình sản xuất “thuận thiên” giúp nông dân ứng phó hiệu quả với biến đổi khí hậu, từng bước nâng cao thu nhập và đời sống.
Đến thời điểm này, ở Tiến Giang, nhiều nông dân đã xuống giống vụ lúa hè thu sớm hơn lịch thời vụ của ngành Nông nghiệp khuyến cáo.
Nghề nuôi cá lồng bè từng mang lại thu nhập cao cho người dân và đóng góp lớn vào phát triển kinh tế của xã đảo Hòn Nghệ, huyện Kiên Lương (Kiên Giang). Vài năm gần đây, nghề nuôi cá lồng bè xã Hòn Nghệ gặp nhiều khó khăn, cần có những giải pháp khả thi để duy trì và phát triển.
Thời gian qua, việc chuyển đổi đất lúa kém hiệu quả sang cây trồng khác ở vùng Đồng Tháp Mười (ĐTM) của tỉnh Long An đã và đang cho thấy kết quả tích cực.
Thạc sĩ Trang Tửng, Phó Chi cục trưởng Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật tỉnh (thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Trà Vinh) cho biết: hiện nay, trước tình hình biến đổi khí hậu (BĐKH), thời tiết khô hạn và nguồn nước ngọt ngày càng khan hiếm, từ đó, ảnh hưởng rất lớn đến sản xuất trong nông nghiệp, đặc biệt là đối với cây lúa là đối tượng sử dụng nguồn nước rất lớn. Vì vậy bài toán về sử dụng nguồn nước có hiệu quả trong sản xuất trước BĐKH, luôn được ngành nông nghiệp và người nông dân áp dụng vào canh tác.
Huyện An Biên (Kiên Giang) có bờ biển dài 22km, với hơn 5.200ha đất bãi bồi ven biển phù hợp nuôi trồng thủy sản, trong đó có sò huyết. Những năm qua, nhờ bám trụ nghề nuôi sò huyết, nhiều hộ dân ven biển trở nên khá, giàu.