125 năm địa danh - địa giới tỉnh Trà Vinh (1900 - 2025)

125 năm địa danh - địa giới tỉnh Trà Vinh (1900 - 2025)

Vùng đất nay là tỉnh Trà Vinh được nhập vào “hoàng triều cương thổ” vào năm 1757, dù bàn chân khai phá của người Việt đã có mặt từ nhiều thập niên trước đó. Suốt giai đoạn phong kiến chúa Nguyễn và triều Nguyễn, địa bàn này được phân định và diên cách thành một phủ (Lạc Hóa), bao gồm hai huyện là Trà Vang (sau đổi thành Trà Vinh) và Tuân Ngãi.
  • Sóc Trăng: Về Chợ Cũ thăm ngôi đình hơn trăm năm tuổi

    Sóc Trăng: Về Chợ Cũ thăm ngôi đình hơn trăm năm tuổi

    23-05-2023 10:02

    Trải qua hơn trăm năm, đình thần Mỹ Xuyên ở ấp Chợ Cũ, thị trấn Mỹ Xuyên, huyện Mỹ Xuyên (Sóc Trăng) vẫn vẹn nguyên nét cổ xưa, trang nghiêm, là nơi lưu giữ giá trị văn hóa, lịch sử, truyền thống của vùng đất và con người bản xứ.

  • Cây tràm trên đất Long An

    Cây tràm trên đất Long An

    22-05-2023 14:34

    Theo Địa chí Long An, là vùng tiếp giáp giữa miền Đông và miền Tây Nam bộ, Long An ngày nay không có những rừng gỗ lớn bạt ngàn như Đồng Nai, Bình Phước và cũng không có loại rừng ngập mặn như Bến Tre. Rừng ở đây còn lại chủ yếu là cây tràm cừ, tràm gió và cây bàng phát triển ở vùng đất chua phèn tập trung ở các huyện vùng Đồng Tháp Mười (ĐTM). Hình ảnh cây tràm đã gắn liền với Long An, đặc biệt là vùng ĐTM từ những ngày mở đất. Cây tràm cùng người dân Long An đi qua 2 cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, đến ngày nay, cây tràm tiếp tục đồng hành trong công cuộc dựng xây quê hương.

  • Dấu ấn Cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc ở Bến Tre

    Dấu ấn Cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc ở Bến Tre

    17-05-2023 14:38

    Cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc (1862 - 1929), người làng Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An, là thân sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh, là một nhà nho yêu nước tiến bộ, có nhân cách sống cao đẹp, một tấm gương sáng về lòng yêu nước, thương dân. Mặc dù thời gian cụ đến với Bến Tre khá ngắn ngủi nhưng cụ đã lưu lại mảnh đất này nhiều dấu ấn lịch sử quan trọng, đó là mở ra và đánh dấu trang sử mới trong lịch sử đấu tranh cách mạng của tỉnh nhà nói riêng và cả nước nói chung, với sự tự lực tự cường và lòng yêu nước.

  • Vườn Quốc gia U Minh Hạ - Nơi bảo tồn động, thực vật quý hiếm

    Vườn Quốc gia U Minh Hạ - Nơi bảo tồn động, thực vật quý hiếm

    17-05-2023 14:37

    Vườn Quốc gia U Minh Hạ nằm trên địa giới hành chính 4 xã: Khánh Lâm, Khánh An (huyện U Minh); Trần Hợi, Khánh Bình Tây Bắc (huyện Trần Văn Thời). Vườn có diện tích 8.527,8 ha, với các phân khu như: bảo tồn hệ sinh thái trên đất than bùn, dịch vụ hành chính, phục hồi và sử dụng bền vững hệ sinh thái trên đất ngập nước.

  • Kiên Giang: Bé 4 tuổi tự đọc chữ tiếng Việt và tiếng Anh

    Kiên Giang: Bé 4 tuổi tự đọc chữ tiếng Việt và tiếng Anh

    16-05-2023 15:40

    Dù chưa đi học ngày nào, gia đình cũng không có ai dạy chữ nhưng em Lâm Trương Minh Khôi (4 tuổi), ngụ khu phố Bà Lý, phường Mỹ Đức, TP. Hà Tiên (Kiên Giang) đọc được chữ.

  • Đồng 41 - Gần 60 năm đổi thay

    Đồng 41 - Gần 60 năm đổi thay

    15-05-2023 14:22

    Đang nghỉ trưa, thấy khách đến nhà, bà Du Thị Đông (ấp Tây Nam, xã Tân Hòa, huyện Tân Thạnh, tỉnh Long An) niềm nở. Ly nước mát bà mời xóa tan cái nóng những ngày hè. Bà Đông là người cuối cùng còn lại trong đợt thảm sát Đồng 41 năm xưa.

  • Tấm lòng người miền Tây với Bác Hồ

    Tấm lòng người miền Tây với Bác Hồ

    15-05-2023 09:29

    “Con lớn lên chưa một lần gặp Bác. Nhưng câu hát quê hương con thuộc tự bao giờ: Tháp Mười đẹp nhất bông sen. Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ” (vọng cổ “Thiêng liêng tình Bác” của soạn giả Huyền Nhung).

  • Chuyện về thương binh Phan Văn Đậm

    Chuyện về thương binh Phan Văn Đậm

    10-05-2023 15:02

    Dù tuổi cao, sức yếu nhưng khi nhắc về quãng thời gian chiến đấu kiên cường cùng đồng đội, ông Phan Văn Đậm (SN 1945, thương binh hạng 1/4, ngụ xã Thạnh Hòa, huyện Bến Lức, tỉnh Long An) vẫn vẹn nguyên cảm xúc.

  • Biện Triệu ngày ấy, bây giờ

    Biện Triệu ngày ấy, bây giờ

    10-05-2023 15:00

    Tôi nhận lời ngay với Phó Chủ tịch UBND thị trấn Thới Bình, huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau - Lê Bình Triệu: “Anh nhớ tranh thủ về Biện Triệu ngay ngày mùa thu hoạch lúa nghen!”. Từ hôm gật đầu, lòng đinh ninh phải về Biện Triệu thêm nhiều lần nữa, bởi những câu chuyện được nghe, những khung cảnh được thấy về vùng đất này còn gợi cho tôi lắm thứ tò mò.

  • Theo dòng Sông Ðốc

    Theo dòng Sông Ðốc

    10-05-2023 09:11

    Sông Ðốc hay sông Ông Ðốc (còn có tên Khoa Giang) được đặt theo tên vị Ðô đốc thuỷ binh Nguyễn Văn Vàng thời nhà Nguyễn. Con sông này bắt nguồn từ dòng Sông Trẹm tại khu vực ngã ba sông Cái Tàu, đổ ra biển Tây (vịnh Thái Lan), có chiều dài 58 km.

  • Nguyễn An Ninh - Niềm tự hào của làng Long Thượng

    Nguyễn An Ninh - Niềm tự hào của làng Long Thượng

    08-05-2023 10:44

    Trong hội trại tuyển quân hàng năm, Đoàn xã Long Thượng (huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An) luôn lấy tên trại địa phương là Nguyễn An Ninh như một cách nhắc nhở tân binh ghi nhớ công ơn của tiền nhân và nỗ lực tiếp nối truyền thống cha anh đi trước. Long Thượng là quê ngoại, cũng là nơi sinh ra nhân sĩ tài ba Nguyễn An Ninh. Điều đó trở thành niềm tự hào của người dân và tuổi trẻ Long Thượng.

  • Chuyện miệt đồng hồi nẳm

    Chuyện miệt đồng hồi nẳm

    08-05-2023 10:34

    Những câu chuyện về tập quán sinh hoạt, lao động sản xuất ở đồng quê Nam Bộ ngày trước không chỉ giúp thế hệ sau hình dung về bối cảnh, phương tiện, điều kiện sinh sống và canh tác; mà còn chất chứa những nỗi gian khó cũng như sự cần cù, linh hoạt, kinh nghiệm dân gian phong phú của lớp lớp ông cha ta trong công cuộc xuôi Nam mở cõi. Trong khuôn khổ bài viết này, xin kể vài câu chuyện thú vị về những tập quán, kinh nghiệm dân gian ở miệt đồng ngày xưa...