Ngày hội Cá tra Đồng Tháp năm 2024 với chủ đề “Cá tra Đồng Tháp: Hành trình xanh - Giá trị xanh”, có phần lớn các hoạt động diễn ra tại TP Hồng Ngự - “thủ phủ cá tra” của vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) trong 2 ngày 16, 17/11.
Để ngành dừa tỉnh phát triển bền vững trong thời gian tới cần đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất và chế biến dừa. Phát triển công nghiệp chế biến dừa theo hướng đầu tư khoa học công nghệ, thiết bị hiện đại chế biến sâu, đa dạng hóa các sản phẩm, tạo ra các sản phẩm có giá trị cao. Nghiên cứu thiết kế mẫu mã, cải tiến bao bì phù hợp với thị hiếu tiêu dùng, nâng cao giá trị gia tăng của sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc gia và quốc tế. Phát triển và ứng dụng các mô hình nông nghiệp tuần hoàn, sử dụng tối đa các phụ phẩm trong quá trình sản xuất, chế biến… để phục vụ lại cho sản xuất nông nghiệp.
Mặc dù có nhiều đóng góp lớn đối với kinh tế của tỉnh nhưng ngành dừa vẫn còn tồn tại một số hạn chế nhất định. Sự liên kết lỏng lẻo trong quan hệ thương mại giữa các tác nhân trong chuỗi giá trị, công nghệ chế biến chưa cao, năng lực chế biến chưa được phát huy tối đa, các sản phẩm chế biến còn thiên về sản phẩm thô, một số sản phẩm chế biến lệ thuộc quá lớn vào thị trường Trung Quốc. Đồng thời, thiếu cân đối nguồn nguyên liệu cho chế biến nội tỉnh và năng lực vốn để nâng cấp công nghệ còn kém là những hạn chế quan trọng nhất...
Mang bên mình tiềm năng lớn, cây sen được chọn là 1 trong 5 ngành hàng thực hiện Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp của tỉnh. Thời gian qua, người dân sản xuất, tổ hợp tác, cơ sở sản xuất, doanh nghiệp đẩy mạnh liên kết tiêu thụ, khai thác tài nguyên bản địa kết hợp với du lịch và chế biến, đưa ngành hàng sen của tỉnh tiếp tục phát triển...
Ngành dừa của tỉnh có nhiều thế mạnh như đã có xây dựng chỉ dẫn địa lý dừa xiêm xanh, vùng nguyên liệu dừa tập trung, được đánh giá cao về chất lượng, được sản xuất theo hướng an toàn, tiêu chuẩn hữu cơ của các nước nhập khẩu. Trong những năm qua, ngành chế biến các sản phẩm từ dừa của tỉnh khá phát triển, công nghệ chế biến hiện đại, sản phẩm đã xuất khẩu sang nhiều thị trường trên thế giới.
Thời gian qua, việc xây dựng vùng sản xuất tập trung gắn với phát triển chuỗi giá trị dừa được tỉnh quan tâm. Đến nay, toàn tỉnh xây dựng liên kết được 34 hợp tác xã (HTX), 32 tổ hợp tác (THT) với quy mô 13.297,1ha, 6.556 thành viên; trong đó, dừa công nghiệp có 34 HTX, 20 THT với quy mô 13.089,5ha, 6.216 thành viên; dừa uống nước có 12 THT với quy mô 207,6ha, 340 thành viên.
Các sản phẩm OCOP, sản phẩm đặc trưng từng bước khai thác và phát huy được những giá trị đặc sản, văn hóa và truyền thống của các địa phương. Nhờ sự trợ lực, phối hợp chặt chẽ, liên kết cùng phát triển giữa các tỉnh, thành vùng ÐBSCL và các địa phương các sản phẩm có cơ hội vươn xa hơn, không chỉ thị trường trong nước mà từng bước đi ra thị trường thế giới.
Phát huy hiệu quả nguồn tài nguyên bản địa để nâng cao giá trị các loại nông sản, xây dựng sản phẩm OCOP góp phần tăng thu nhập và xây dựng nông thôn mới đã được nhiều hội viên phụ nữ trên địa bàn TP Sa Đéc thực hiện hiệu quả. Qua đó, có nhiều phụ nữ mạnh dạn vượt khó làm giàu từ tài nguyên bản địa, tạo nên hình ảnh người phụ nữ năng động, sáng tạo và nâng tầm giá trị sản phẩm OCOP địa phương.
Đầu ra xuất khẩu trái sầu riêng tiếp tục có nhiều thuận lợi khi gần đây Nghị định thư về xuất khẩu sầu riêng đông lạnh được ký kết giữa Việt Nam và Trung Quốc. Từ năm 2022, sầu riêng tươi nguyên trái của nước ta đã được xuất khẩu chính ngạch sang thị trường Trung Quốc theo Nghị định thư được ký vào tháng 7-2022. Thị trường tiêu thụ được rộng mở giúp mang về nguồn ngoại tệ rất lớn và tạo điều kiện cho nông dân nước ta bán sầu riêng được giá, nâng cao thu nhập cho bà con trồng sầu riêng.
Tích cực xúc tiến thương mại, mở ra những cánh cửa mới cho sản phẩm OCOP của tỉnh tiếp cận các thị trường tiềm năng là một trong những “cầu nối” quan trọng, giúp nông sản địa phương khẳng định chất lượng, mở rộng thị trường tiêu thụ, hướng tới sự phát triển bền vững trong tương lai.
Làng nghề bánh phồng tôm ở xã Hàng Vịnh, huyện Năm Căn, hình thành và phát triển đến nay trên 50 năm. Với hương vị thơm ngon, món bánh phồng tôm đã chinh phục được thực khách trong, ngoài tỉnh và nước ngoài. Những năm gần đây, để góp phần nâng cao giá trị sản phẩm bánh phồng tôm, các chủ thể, cơ sở sản xuất đã đầu tư trang thiết bị, cải tiến chất lượng sản phẩm, bao bì, đưa bánh phồng trở thành sản phẩm OCOP 3 sao, 4 sao, nâng lên 5 sao để đủ chuẩn xuất khẩu sang thị trường nước ngoài.
Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (Vasep), giá cá tra nguyên liệu trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp hiện ở mức 27.000 - 27.200 đồng/kg (size 0,7 - 1kg), tăng 500 đồng/kg so với 2 tuần trước. Tình hình tiêu thụ cá tra khởi sắc so với tháng trước, giá bán tăng nhẹ, do các doanh nghiệp chế biến có nhiều đơn hàng.