Trong năm 2023, nông dân huyện Thới Bình mạnh dạn tổ chức và liên kết thực hiện nhiều mô hình sản xuất mới, cách làm hay, mang lại hiệu quả cao.
Thực hiện cơ cấu nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới, Kiên Giang chú trọng phát triển HTX nông nghiệp, sản xuất hàng hóa lớn, ứng dụng công nghệ cao, khai thác tiềm năng lợi thế từng vùng.
Đầu năm 2024 đến nay, giá tiêu tăng trở lại sau thời gian dài rớt giá. Tuy nhiên, nông dân trồng tiêu trên địa bàn Kiên Giang vẫn kém vui vì tiêu mất mùa, sản lượng thấp.
Cầu Ngang là địa phương có diện tích sản xuất nông nghiệp khá lớn của tỉnh. Với lợi thế tiềm năng đất triền giồng, giồng cát, nên thuận lợi cho phát triển cây màu trong 02 mùa: mưa và nắng, góp phần thực hiện hiệu quả đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp. Tuy nhiên, hệ thống thủy lợi và kết cấu hạ tầng trên địa bàn ở một số địa phương chưa đồng bộ, ảnh hưởng đến sản xuất của người dân.
Dự án hỗ trợ hạ tầng kỹ thuật cho lúa carbon thấp khu vực đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) dự kiến cần khoảng 375 triệu đô la Mỹ, tương đương 8.968 tỉ đồng.
Sau gần 10 năm triển khai thực hiện Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp, ngành kinh tế mũi nhọn của huyện Tháp Mười dần chuyển dịch sang phát triển theo chiều sâu, gia tăng giá trị trong chuỗi sản xuất. Người nông dân đã có nhiều thay đổi trong tư duy sản xuất, chuyển dịch mạnh mẽ từ tư duy sản xuất nông nghiệp sang tư duy phát triển kinh tế nông nghiệp.... Từ đó góp phần giúp nâng cao đời sống Nhân dân, thúc đẩy xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện.
Theo báo cáo của Sở Xây dựng về kết quả theo dõi, giám sát độ mặn nguồn nước sau xử lý của các đơn vị cung cấp nước đô thị và công nghiệp, hiện tại đang vào giai đoạn cao điểm của xâm nhập mặn mùa khô 2023-2024, xâm nhập mặn đã tăng cao ở hầu hết các vị trí lấy nước của các nhà máy nước.
Đích đến cuối cùng của Chương trình xây dựng nông thôn mới (NTM) là nâng cao thu nhập, đời sống người dân. Với mục tiêu ý nghĩa này, thời gian qua, xã Tân Bình, huyện Châu Thành tập trung chỉ đạo và triển khai thực hiện đồng bộ các giải pháp phát triển kinh tế, tăng thu nhập cho người dân với những kết quả tích cực.
Với quyết tâm hoàn thành mục tiêu xây dựng nông thôn mới (NTM) nâng cao, xã Tân Hòa (huyện Châu Thành A) đã nỗ lực hoàn thiện các tiêu chí, trong đó có việc tập trung cho giáo dục.
Khánh Thuận là một trong những xã khó khăn của huyện U Minh, có tỷ lệ hộ nghèo khá cao, xuất phát điểm thấp khi xây dựng nông thôn mới (NTM). Thế nhưng, bằng quyết tâm của cả hệ thống chính trị, sự đồng tình hưởng ứng từ người dân, đến nay, xã đạt 12 tiêu chí; phấn đấu trong năm nay đạt thêm 3 tiêu chí, tạo tiền đề quan trọng để về đích NTM trong năm 2025.
Hôm nay (19-3), xã Thới Hưng, huyện Cờ Đỏ long trọng tổ chức Lễ Công bố xã Thới Hưng đạt chuẩn nông thôn mới (NTM) kiểu mẫu. Như vậy, sau 3 năm nỗ lực công cuộc xây dựng NTM của xã đã sang trang, đánh dấu mốc son tự hào đưa nông nghiệp, nông dân, nông thôn lên tầm cao mới.
Trước diễn biến của hạn, mặn, các nhà khoa học đưa ra nhiều giải pháp để nông dân có thể áp dụng nhằm kịp thời ứng phó với hạn, mặn. Đồng thời, nông dân có thể áp dụng các giải pháp mà các nhà khoa học đề ra để phục hồi cây trồng sau hạn, mặn.