Hòn Tre là một trong bốn xã đảo của huyện Kiên Hải. Nơi đây tứ bề sóng vỗ, cả ngày lẫn đêm, người dân xứ hòn vẫn miệt mài với những chuyến ra khơi, bám biển mưu sinh…
Mùa này, bông ô môi các tỉnh miền Tây Nam Bộ bắt đầu trổ, mang sắc đỏ hồng dịu dàng, cuốn hút.
LTS: Quản lý, bảo vệ, phát triển rừng và việc phát triển kinh tế, nhất là nâng cao đời sống người dân trong lâm phần là hai nhiệm vụ song song luôn được tỉnh Cà Mau đặc biệt quan tâm. Dù đã được sự chỉ đạo rất quyết liệt của các cấp, các ngành, cũng như chính quyền địa phương; song, do nhiều yếu tố khách quan từ các chính sách liên quan đến rừng và đất lâm nghiệp, cũng như sự chủ quan trong quá trình triển khai thực hiện của các chủ rừng đã phát sinh nhiều mâu thuẫn, khó khăn cần tháo gỡ.
Gác kèo ong (còn gọi là “ăn ong”) là nghề truyền thống của cư dân đất rừng U Minh Hạ, tỉnh Cà Mau, đã được công nhận di sản cấp quốc gia. Các thế hệ đi trước đã đúc kết những kinh nghiệm quý báu, cốt lõi giúp đời sau duy trì nghề.
Mùa này, khi những cánh đồng đang gặt cuối vụ đông xuân, người dân vùng ngọt hoá huyện Trần Văn Thời bắt đầu đi theo máy cắt để “hành nghề” giậm cù bắt chuột. Ðến miếng ruộng nào, bà con cũng í ới gọi nhau, người cầm cây, người cầm rập để nhốt chuột… Tất cả tạo nên nét đẹp bình dị ở miền quê.
Những năm qua, phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa (TDĐKXDĐSVH) được đặc biệt quan tâm, tạo điểm nhấn về chất lượng, được người dân đồng thuận, chung tay thực hiện.
Mới đây, tại huyện Cao Lãnh (Đồng Tháp), một người dân đã phát hiện 1 gốc gỗ sưa lâu năm có hình thù 3 chân giống cóc thiềm thừ, sau khi chế tác thành hình linh vật cóc thiềm thừ đã có rất nhiều người hỏi mua với mức giá khá cao.
Cách một khúc sông kêu là cách thủy Sài Gòn xa chợ Mỹ không xa…
Thời điểm này, nghề đánh bóng lư đồng bắt đầu vào mùa tết.
Ngoài việc tăng sản lượng để kịp phục vụ thị trường Tết, những cơ sở sản xuất tại các làng nghề ở miền Tây còn chú trọng đến chất lượng nhằm giữ uy tín với khách hàng và bảo vệ thương hiệu đặc sản của địa phương
Gác kèo ong, đi “ăn ong” là một trong những nghề rất đặc biệt và mạo hiểm, được truyền từ đời này sang đời khác; trở thành một trong những nét văn hoá đặc sắc của cư dân vùng rừng tràm U Minh Hạ (Cà Mau). Nặng tình với rừng, một thanh niên ở xã Khánh Thuận, huyện U Minh đã mày mò, sáng chế ra chiếc bình hun khói để phục vụ nghề “ăn ong” nhằm bảo vệ rừng trong mùa đi lấy mật.
Ngày 6-1, tại trại thực nghiệm của Trung tâm Khuyến nông Bạc Liêu, lực lượng liên ngành gồm: Phòng Cảnh sát Môi trường Công an tỉnh Bạc Liêu, Thanh tra Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh, Chi cục Chăn nuôi và Thú y phối hợp tổ chức tiêu hủy 5.280.000 con tôm giống không qua kiểm dịch.