Đây là nội dung được các đại biểu và diễn ra trong, ngoài nước chia sẻ trong suốt chương trình hội thảo đồng hành cùng người nuôi tôm diễn ra ngày 21/3.
Với tiềm năng và lợi thế sẵn có, Bạc Liêu đã và đang xây dựng nhiều mô hình nuôi tôm ứng dụng công nghệ cao gắn với bảo vệ môi trường, nâng cao chuỗi giá trị và trở thành địa phương đi đầu trong cả nước về lĩnh vực này.
Những ngày gần đây, nhiệt độ ở Hậu Giang bắt đầu tăng cao, mùa nóng đến khiến nhu cầu mua sắm các sản phẩm giải nhiệt như máy lạnh, quạt gió, máy sinh tố, máy ép trái cây... cũng “nóng” dần.
Sinh sống chủ yếu bằng nghề làm ruộng, thu nhập chỉ đủ sống nên chị Nguyễn Thị Yến (SN 1980) ngụ Ấp 1, xã Phương Thịnh, huyện Cao Lãnh đã mạnh dạn khởi nghiệp với nghề làm khô cá lóc để phát triển kinh tế gia đình. Vượt qua những khó khăn, thử thách ban đầu, sản phẩm khô cá lóc của chị Yến đã được người tiêu dùng ưa chuộng và trở thành một trong những sản phẩm khởi nghiệp của địa phương.
“Ðến nay, huyện có 11 sản phẩm của 4 chủ thể đạt OCOP từ 3 sao trở lên, trong đó có 6 sản phẩm được tỉnh công nhận đạt chuẩn 4 sao. Ngoài ra, trên địa bàn còn có 16 chủ thể với hơn 20 sản phẩm tiềm năng có khả năng phát triển sản phẩm OCOP theo lộ trình đến năm 2025. Trong năm 2023, tổng kinh phí thực hiện chương trình OCOP khoảng 20,55 tỷ đồng”, ông Trần Thanh Nghị, Phó trưởng phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) huyện Năm Căn, cho biết.
Bằng nhiều hình thức đa dạng, phong phú, thời gian qua, Trung tâm Dịch vụ việc làm (DVVL) TP Cần Thơ đẩy mạnh kết nối cung - cầu lao động, tổ chức nhiều phiên giao dịch việc làm, tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động (NLĐ) tìm hiểu, tiếp cận thị trường lao động... Riêng từ đầu năm 2024 đến nay, Trung tâm DVVL TP Cần Thơ thực hiện tư vấn việc làm, chính sách việc làm và học nghề cho 13.404 lượt người; giới thiệu việc làm trong nước cho 4.157 lượt lao động.
Thời gian qua, huyện Trần Văn Thời tích cực triển khai thực hiện chương trình OCOP nhằm nâng cao giá trị các loại sản phẩm, hàng hoá của bà con nông dân, tạo sức cạnh tranh trên thị trường. Ðến nay, huyện có 14 sản phẩm OCOP, trong đó có 7 sản phẩm 4 sao, 5 sản phẩm 3 sao và 2 sản phẩm 3 sao đang làm thủ tục gia hạn.
Uỷ ban Nhân dân tỉnh vừa làm việc với các chủ thể và huyện Năm Căn về việc phát triển, nâng hạng sản phẩm OCOP, trong đó hỗ trợ các sản phẩm OCOP đạt chuẩn 5 sao.
Trong những năm qua, ngành công nghiệp thực phẩm đã đạt được những thành tựu quan trọng, đóng góp lớn vào tăng trưởng của ngành công nghiệp cũng như tăng trưởng kinh tế chung của tỉnh, giải quyết việc làm cho lao động địa phương. Với tiềm năng sẵn có, ngành có triển vọng lớn để phát triển trong thời gian tới.
Mùa mưa năm 2023 kết thúc sớm, độ mặn tại các vùng nuôi lên nhanh, biên độ nhiệt giữa ngày và đêm thấp, giá tôm vẫn giữ ở mức khá… đã tạo thêm chút năng lượng thắp sáng tia hy vọng cho người nuôi bước vào vụ tôm nước lợ năm 2024.
Hội Doanh nghiệp hàng Việt Nam chất lượng cao (HVNCLC) vừa công bố kết quả khảo sát người tiêu dùng bình chọn HVNCLC năm 2024, cả nước có 529 doanh nghiệp chính thức đạt nhãn hiệu chứng nhận HVNCLC do người tiêu dùng bình chọn năm 2024.
Thời gian qua, các địa phương, sở, ngành liên quan của tỉnh Tiền Giang tổ chức nhiều chương trình đưa hàng Việt về vùng sâu, vùng xa như: Triển khai các chuyến hàng bình ổn giá phục vụ tết về các xã vùng xa, xây dựng các điểm bán hàng Tự hào hàng Việt Nam… nhằm góp phần thay đổi hành vi tiêu dùng theo hướng ưu tiên mua sắm hàng Việt.